Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.01 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Đà Lạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt Kỷ yếu tóm tắt Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên 2018 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Trương Thị Tường Vi - 1511673 Trần Ngọc Quỳnh Như - 1511660 Kơ Ja K’Hương - 1511650 Lớp XHK39, Khoa Công tác Xã hội1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triểnnhư hiện nay, đất nước ta đang cần nhiều hơn nữa đội ngũ những nhân tài, đội ngũ với nhữngcon người có trình độ tri thức, kỹ năng, hoạt động tích cực, năng động, sáng tạo. Trong đó tuổitrẻ, thanh niên là những tương lai của đất nước mà sinh viên (SV) là lực lượng được đào tạokiến thức, kĩ năng một cách kĩ lưỡng về các chuyên ngành, lĩnh vực giúp phát triển đất nước.Có thể nói, SV vừa là đối tượng của quá trình đạo tạo nhưng lại là chủ thể của hoạt động họctập ở bậc đại học. Vì vậy, trong quá trình đào tạo, chất lượng đào tạo đại học trước hết đượcphản ánh thông qua kết quả học tập của SV. Kết quả học tập có ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệptương lai của sinh viên. Kết quả học tập của sinh viên bậc đại học là thành tích của một quátrình học tập lâu dài luôn phấn đấu, nỗ lực. Sinh viên khi tốt nghiệp với bằng cấp giỏi hoặc xuấtsắc sẽ có khả năng cạnh tranh việc làm với các sinh viên khác khi ra trường có bằng tốt nghiệpcó xếp loại thấp hơn. Nhưng thực tế thì các sinh viên khi mới vào học thì môi trường đại họccòn khá xa lạ đối với họ. Từ trường học, giảng viên, bạn học cho đến việc sinh hoạt cá nhânthường ngày cũng khác hẳn so với lúc còn học ở trường phổ thông, sống cùng gia đình. Do đó,bản thân sinh viên cần phải học cách sống độc lập, tự lực vào bản thân, học cách thích ứng vớihoàn cảnh mới. Kết quả học tập của SV phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng và phương pháp họctập hiệu quả. Do đó, bản thân sinh viên cần trang bị cho mình những kỹ năng và phương pháphọc tập để đạt kết quả cao nhất. Trên thực tế không phải sinh viên nào cũng thực hiện được những điều đó, có nhữngsinh viên còn lười, còn thụ động với việc học, thái độ thiếu nghiêm túc, không phấn đấu, gâynên sự chán nản dẫn đến việc nghỉ học giữa chừng, làm hoang phí thời gian và sức trẻ, kết quảhọc tập thấp kém. Nguyên nhân phần lớn đến từ chính bản thân sinh viên. Do đó, đề tài “Nhữngyếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt” là một nghiên cứucó tính thực tiễn cao.1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu1.2.1. Mục đích nghiên cứu Xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đạihọc Đà Lạt. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên Trường 186 Kỷ yếu tóm tắt Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên 2018Đại học Đà Lạt1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt.Đề xuất các giải pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt • Khách thể nghiên cứu: Sinh viên chính qui các khóa K41, K40, K39, K38 đang theo học tại Trường Đại học Đà Lạt1.4. Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi không gian nghiên cứu: Trường Đại học Đà Lạt • Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV bao gồm: các yếu tố cá nhân SV (cạnh tranh trong học tập, động cơ học tập, thái độ học tập, phương pháp học tập); đội ngũ giảng viên (kiến thức, phương pháp giảng dạy, kỹ năng truyền đạt, phương pháp đánh giá); cơ sở hạ tầng (trang thiết bị, phòng học, thư viện); điều kiện gia đình và xã hội (kinh tế gia đình, hoạt động xã hội, sự quan tâm của gia đình). • Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 9/2017 đến tháng 5/20181.5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội với công cụ thu thập thông tin là bảnghỏi.Bảng hỏi gồm tổng cộng 60 câu hỏi (phụ lục) tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến kếtquả học tập của sinh viên Bảng 1. Các thành phần của bảng hỏi STT Nội dung Số câu A Đặc điểm cá nhân 8 B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt Kỷ yếu tóm tắt Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên 2018 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT Trương Thị Tường Vi - 1511673 Trần Ngọc Quỳnh Như - 1511660 Kơ Ja K’Hương - 1511650 Lớp XHK39, Khoa Công tác Xã hội1. PHẦN MỞ ĐẦU1.1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nền kinh tế thị trường ngày càng phát triểnnhư hiện nay, đất nước ta đang cần nhiều hơn nữa đội ngũ những nhân tài, đội ngũ với nhữngcon người có trình độ tri thức, kỹ năng, hoạt động tích cực, năng động, sáng tạo. Trong đó tuổitrẻ, thanh niên là những tương lai của đất nước mà sinh viên (SV) là lực lượng được đào tạokiến thức, kĩ năng một cách kĩ lưỡng về các chuyên ngành, lĩnh vực giúp phát triển đất nước.Có thể nói, SV vừa là đối tượng của quá trình đạo tạo nhưng lại là chủ thể của hoạt động họctập ở bậc đại học. Vì vậy, trong quá trình đào tạo, chất lượng đào tạo đại học trước hết đượcphản ánh thông qua kết quả học tập của SV. Kết quả học tập có ảnh hưởng lớn đến nghề nghiệptương lai của sinh viên. Kết quả học tập của sinh viên bậc đại học là thành tích của một quátrình học tập lâu dài luôn phấn đấu, nỗ lực. Sinh viên khi tốt nghiệp với bằng cấp giỏi hoặc xuấtsắc sẽ có khả năng cạnh tranh việc làm với các sinh viên khác khi ra trường có bằng tốt nghiệpcó xếp loại thấp hơn. Nhưng thực tế thì các sinh viên khi mới vào học thì môi trường đại họccòn khá xa lạ đối với họ. Từ trường học, giảng viên, bạn học cho đến việc sinh hoạt cá nhânthường ngày cũng khác hẳn so với lúc còn học ở trường phổ thông, sống cùng gia đình. Do đó,bản thân sinh viên cần phải học cách sống độc lập, tự lực vào bản thân, học cách thích ứng vớihoàn cảnh mới. Kết quả học tập của SV phụ thuộc rất nhiều vào kỹ năng và phương pháp họctập hiệu quả. Do đó, bản thân sinh viên cần trang bị cho mình những kỹ năng và phương pháphọc tập để đạt kết quả cao nhất. Trên thực tế không phải sinh viên nào cũng thực hiện được những điều đó, có nhữngsinh viên còn lười, còn thụ động với việc học, thái độ thiếu nghiêm túc, không phấn đấu, gâynên sự chán nản dẫn đến việc nghỉ học giữa chừng, làm hoang phí thời gian và sức trẻ, kết quảhọc tập thấp kém. Nguyên nhân phần lớn đến từ chính bản thân sinh viên. Do đó, đề tài “Nhữngyếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt” là một nghiên cứucó tính thực tiễn cao.1.2. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu1.2.1. Mục đích nghiên cứu Xác định được những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đạihọc Đà Lạt. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên Trường 186 Kỷ yếu tóm tắt Hội nghị nghiên cứu khoa học sinh viên 2018Đại học Đà Lạt1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt.Đề xuất các giải pháp nâng cao kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt1.3. Đối tượng, khách thể nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Đà Lạt • Khách thể nghiên cứu: Sinh viên chính qui các khóa K41, K40, K39, K38 đang theo học tại Trường Đại học Đà Lạt1.4. Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi không gian nghiên cứu: Trường Đại học Đà Lạt • Phạm vi nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV bao gồm: các yếu tố cá nhân SV (cạnh tranh trong học tập, động cơ học tập, thái độ học tập, phương pháp học tập); đội ngũ giảng viên (kiến thức, phương pháp giảng dạy, kỹ năng truyền đạt, phương pháp đánh giá); cơ sở hạ tầng (trang thiết bị, phòng học, thư viện); điều kiện gia đình và xã hội (kinh tế gia đình, hoạt động xã hội, sự quan tâm của gia đình). • Phạm vi thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 9/2017 đến tháng 5/20181.5. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp điều tra xã hội với công cụ thu thập thông tin là bảnghỏi.Bảng hỏi gồm tổng cộng 60 câu hỏi (phụ lục) tập trung vào các yếu tố ảnh hưởng đến kếtquả học tập của sinh viên Bảng 1. Các thành phần của bảng hỏi STT Nội dung Số câu A Đặc điểm cá nhân 8 B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp đánh giá kết quả học tập Đổi mới phương pháp dạy học Nâng cao tính tích cực học tập Nâng cao chất lượng đào tạo đại học Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 313 1 0
-
10 trang 246 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 160 0 0
-
Tài liệu dạy học và vai trò của tài liệu trong việc dạy và học
3 trang 155 0 0 -
3 trang 140 0 0
-
5 trang 121 0 0
-
4 trang 117 0 0
-
Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học theo chủ đề môn Lịch sử và Địa lí lớp 4
3 trang 104 0 0 -
5 trang 97 0 0