Danh mục

Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chiều cao

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sự phát triển chiều dài của thai nhi rất sớm ngay từ những tuần đầu của bào thai và chiều dài đạt cao nhất vào giai đoạn trước tuần thứ 15 của thai kỳ. Trong khi đó cân nặng của bào thai đạt cao nhất vào tuần thứ 32 đến tuần thứ 34 của thai kỳ. Chiều dài của thai nhi có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với chiều cao đỉnh điểm có thể đạt tới lúc trưởng thành.Dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong việc phát triển chiều caoSau khi ra đời, trong năm đầu tiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chiều cao Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chiều caoSự phát triển chiều dài của thai nhi rất sớm ngaytừ những tuần đầu của bào thai và chiều dài đạtcao nhất vào giai đoạn trước tuần thứ 15 của thaikỳ. Trong khi đó cân nặng của bào thai đạt caonhất vào tuần thứ 32 đến tuần thứ 34 của thai kỳ.Chiều dài của thai nhi có ý nghĩa hết sức quan trọngđối với chiều cao đỉnh điểm có thể đạt tới lúc trưởngthành. Dinh dưỡng có vai trò quan trọng trong việc phát triển chiều caoSau khi ra đời, trong năm đầu tiên chiều cao trẻ pháttriển nhanh. Chiều cao trẻ 1 tuổi gấp rưỡi chiều caolúc mới đẻ, ví dụ lúc mới sinh chiều dài của trẻ là50cm, đến 1 tuổi chiều dài sẽ là 75cm. Từ 1 - 10 tuổitrẻ ở giai đoạn lớn đều mỗi năm tăng trung bìnhkhoảng 5cm. Khi đến thời kỳ tiền dậy thì, trẻ lớn rấtnhanh. Tuổi tiền dậy thì của trẻ em Việt Nam là 9 -11 tuổi đối với nữ và 12 - 14 tuổi đối với nam. Lứatuổi này chiều cao của trẻ nữ tăng mỗi năm khoảng6cm và nam là 7cm. Khi đến tuổi dậy thì (12 - 13đối với nữ và 15 - 16 đối với nam), sức lớn chậm lại,mỗi năm tăng khoảng 2cm. Giai đoạn tiếp theo chođến 25 tuổi thì sức lớn rất chậm, chỉ tăng 1 - 2cmhoặc hầu như không tăng. Cơ thể con người hết tuổilớn với nữ là khoảng 23 tuổi và nam là 25 tuổi.Nhiều nghiên cứu cho thấy có nhiều yếu tố ảnhhưởng đến sự phát triển chiều cao, nhưng có 3 yếu tốchính và có thể tác động được, đó là: dinh dưỡng,môi trường xã hội, luyện tập thể dục thể thao.1. Yếu tố về dinh dưỡng:Vai trò của protein (chất đạm): chất đạm đóng vaitrò thiết yếu trong cấu trúc cơ thể, đặc biệt là cácchất đạm động vật với đầy đủ các acid amin cầnthiết.Vai trò của canxi: canxi là chất dinh dưỡng chínhtham gia vào cấu trúc hệ xương, thiếu canxi sẽ ảnhhưởng đến sức lớn và sự vững chắc của xương.Vai trò của lipid (chất béo): rất quan trọng trong sựphát triển các xương dài của trẻ khi còn nhỏ. Chấtbéo còn giúp cho tăng cường hấp thu tốt các vitamintan trong dầu như: vitamin A, D… giúp hệ xươngphát triển tốt.Vai trò của vi chất dinh dưỡng: các nghiên cứu gầnđây cho thấy ảnh hưởng thiếu vi chất dinh dưỡngđến suy dinh dưỡng thể thấp còi, đặc biệt đáng chú ýlà ảnh hưởng do thiếu kẽm, sắt, vitamin A và iod.2. Yếu tố về môi trường - xã hội:Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớnđối với sự phát triển thể lực trẻ em, đặc biệt là pháttriển chiều cao. Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còikhi sống trong điều kiện kinh tế xã hội kém pháttriển, môi trường thiếu vệ sinh, không đủ nước sạch,thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chấtlượng chăm sóc kém.3. Luyện tập thể dục thể thao:Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao có tácdụng rất tốt tới sự phát triển thể lực và tăng cườngcác phản xạ nhanh nhẹn, bền bỉ, dẻo dai. Nhiều mônthể thao hỗ trợ tốt cho phát triển chiều cao như: bơi,nhảy cao, chạy…Mọi can thiệp nhằm cải thiện chiều cao của conngười cần phải thực hiện sớm, càng sớm càng tốtngay từ những tuần đầu tiên của thai nhi. Quá trìnhchăm sóc dinh dưỡng và sức khỏe cần được tiếp tụcthực hiện đồng bộ trong suốt quá trình tiếp theo, từkhi trẻ ra đời, thời kỳ bú mẹ, tuổi nhà trẻ mẫu giáo,tuổi học sinh, tuổi vị thành niên.Chính vì vậy, gần đây người ta đã thừa nhận cáchtiếp cận mới là cần thực hiện chăm sóc dinh dưỡngsớm, chăm sóc cho các bé gái từ học sinh, từ tuổi vịthành niên cho đến trước khi có thai. Đồng thời,trong quá trình chăm sóc nuôi dưỡng trẻ cần đặc biệtquan tâm đến những giai đoạn trọng điểm của pháttriển chiều cao, đó là thời kỳ bào thai, năm đầu tiêncủa cuộc đời và thời kỳ tiền dậy thì. Trong nhữnggiai đoạn này, tác động của yếu tố dinh dưỡng cóảnh hưởng tích cực tới sự phát triển chiều cao

Tài liệu được xem nhiều: