Danh mục

Niềm tin, khủng hoảng tài chính và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khủng hoảng tài chính toàn cầu để lại những hậu quả nghiêm trọngtrong dài hạn và đã làm thay đổi sâu sắc những quan niệm phổ biếntrước đây của các nhà kinh tế và chính phủ các nước trong việc thiết lập các quy tắc, luật lệ và chính sách trong tương lai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Niềm tin, khủng hoảng tài chính và những vấn đề đặt ra cho Việt NamKinh Tế VN Với Xu Hướng Hình Thành Mặt Bằng Giá MớiGS.TS. TRẦN NGỌC THƠKhủng hoảng tài chính toàn cầuđể lại những hậu quả nghiêm trọngtrong dài hạn và đã làm thay đổisâu sắc những quan niệm phổ biếntrước đây của các nhà kinh tế vàchính phủ các nước trong việc thiếtlập các quy tắc, luật lệ và chínhsách trong tương lai. Niềm tin hệthống, tức là niềm tin vào chínhphủ, quốc hội, hệ thống tài chínhmà ngân hàng là trung tâm, vàphương thức sản xuất, là điều tốiquan trọng trong quyết sách củacác nước nếu như không muốn lặplại một cuộc khủng hoảng tương tựtrong tương lai. VN dù không rơivào tâm bão khủng hoảng kinh tếtoàn cầu, song các chính sách, luậtlệ cũng cần phải lấy niềm tin hệthống làm đích đến để hướng đếnmột nền kinh tế tăng trưởng bềnvững và nhân bản hơn.2Từ khóa: niềm tin hệ thống(systemic trust), tính bất địnhchiến lược (strategic uncertainty),tính bất định cấu trúc (structuraluncertainty).Dẫn nhậpTrong tác phẩm Trust andEconomic Growth: A PanelAnalysis, Felix Roth (2006) đưa rađịnh nghĩa tổng quát về niềm tin.Theo đó, niềm tin là sự sẵn lòngchấp nhận, cho phép những quyếtđịnh của người khác ảnh hưởngđến lợi ích của người đó và mức độniềm tin nhiều hay ít sẽ xác địnhmức độ mà một người nào đó sẵnlòng cung cấp tín dụng cho ngườikhác.Một số nhà khoa học xã hộinhư Putnam, Levi, Newton vàLuhmann cho rằng khái niệm niềmtin tồn tại dưới 3 dạng: (1) niềm tingắn kết; (2) niềm tin giữa các cánhân với nhau; và (3) niềm tin hệPHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 10 - Tháng 3/2011thống. Niềm tin gắn kết tồn tại chủyếu trong một cộng đồng hoặc giađình. Trong khi đó, niềm tin giữacá nhân với cá nhân là loại niềmtin được hình thành bởi nhữngmối quan hệ trong xã hội hiện đại,những mối quan hệ này dựa trênnhững giao dịch hằng ngày giữanhững người không nhất thiết phảibiết rõ nhau. Còn niềm tin hệ thống(Systemic Trust) hàm ý đến niềmtin của công chúng đối với chínhphủ, quốc hội, các định chế tàichính và cao hơn nữa là niềm tinvào phương thức sản xuất. Mặcdù khái niệm niềm tin đã đượccác nhà xã hội học nghiên cứu từlâu nhưng các nhà kinh tế học nhưGuiso (2004), Roth (2009), KartikAnand, Prasanna Gai, MatteoMarsili, (2009) cũng chỉ mới bắtđầu nghiên cứu thời gian gần đây,nhất là kể từ sau cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu.Kinh Tế VN Với Xu Hướng Hình Thành Mặt Bằng Giá Mới1. Niềm tin và tăng trưởng kinhtếNếu hệ thống sản xuất diễmphúc nhận được niềm tin đúngmức, quá trình sản xuất vận hànhêm ái nhưng nếu niềm tin giảmsút có thể dẫn đến những hậuquả khôn lường. Nhiều nhà kinhtế vì vậy kết luận rằng trong nềnkinh tế thị trường tự do, niềm tinlà một yếu tố đầu vào thiết yếucủa quá trình sản xuất. Không cóniềm tin đầy đủ, nền kinh tế thịtrường tự do không thể hoạt độngđược, hay ít nhất không hiệu quả.Niềm tin hoạt động như một chấtbôi trơn tạo điều kiện cho sảnxuất tiến hành dễ dàng và giảmđến mức tối thiểu chi phí giaodịch.Đây là điều mà Kartik Anand,Prasanna Gai, Matteo Marsili(2009) đề cập đến trong thuật ngữtính bất định chiến lược (strategicuncertainty) và tính bất định cấutrúc (structural uncertainty).Trước hết nói về tính bấtđịnh, khác với khái niệm rủi ro,là những sự kiện mà chúng ta cóthể tính ra hoặc dự đoán đượcxác suất của một sự kiện với mộtđộ tin cậy nào đó, thì tính bấtđịnh hàm ý con người ta khôngthể tính toán được xác suất mộtsự kiện nào đó có thể xảy ra.Cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu cho thấy một khi tính thanhkhoản trong hệ thống ngân hàngbị tắt nghẽn thì có 2 vấn đề liênquan đến niềm tin có tác động rấtmạnh đến tăng trưởng kinh tế.Thứ nhất là tính bất định cấutrúc trong hệ thống ngân hàng.Tính bất định cấu trúc hàm ý đếnhậu quả của nợ xấu và những tàisản độc hại trong hệ thống ngânhàng tác động lan tỏa đến nềnkinh tế ở mức độ nào rất khó đểđánh giá.Nhưng điều thứ hai là tínhbất định chiến lược còn tệ hại vànguy hiểm hơn nhiều so với tínhbất định cấu trúc của hệ thốngngân hàng. Điều này hàm ý đếnnhững phản ứng mang tính hànhvi của thị trường. Mà hành vithì rất khó để nhận biết và chỉnhsửa. Chẳng hạn phản ứng tháiquá khi mọi người cùng nhaurút tiền khỏi ngân hàng một khihọ đã mất niềm tin. Cho dù gầnđây kinh tế Mỹ có dấu hiệu cảithiện nhưng người dân vẫn đemtiền tích trữ hoặc chuyển vào cáckênh đầu tư khác như vàng vàhàng hóa. Hành vi này, tức tínhbất định chiến lược, có thể tànphá cả hệ thống tài chính, chodù vị thế tài chính (tính bất địnhcấu trúc) của các ngân hàng vẫnchưa đến mức nào. Một khi niềmtin vào hệ thống tài chính chưađược khôi phục thì khó thể nóiđến tăng trưởng kinh tế ổn địnhđược.Niềm tin hệ thống rất quantrọng đối với sự ổn định của mộtniềm tin vào thể chế chính trị làmmọi người chấp hành l ...

Tài liệu được xem nhiều: