Niên luận: Các mô hình giám sát hệ thống tài chính-Kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt Nam
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm phân tích, đánh giá thực trạng thị trường tài chính Việt Nam, thực trạng giám sát tài chính và khuôn khổ pháp lý về giám sát tài chính ở Việt Nam. Từ đó phân tích những hạn chế, bất cập trong hoạt động và cơ cấu tổ chức giám sát tài chính đồng thời phân tích những kinh nghiệm và thông lệ quốc tế,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Niên luận: Các mô hình giám sát hệ thống tài chính-Kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt NamTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGNIÊN LUẬNCÁC MÔ HÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAMGIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THẾ HÙNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN LÊ ANH THƢ LỚP: QH2011E – TCNH CLC NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HỆ: CHÍNH QUYHà Nội – Tháng 8 Năm 2014MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................3 MỞ ĐẦU .........................................................................................................................4 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 4 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu............................................................ 5 Cấu trúc niên luận ........................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI........................................................................ 6 1.1. Tổng quan về giám sát tài chính ........................................................................ 6 1.1.1. Mục đích ..................................................................................................... 6 1.1.2. Đối tượng .................................................................................................... 7 1.1.3. Phạm vi và nội dung ................................................................................... 8 1.2. Các mô hình giám sát tài chính trên thế giới ..................................................... 8 1.2.1. Mô hình giám sát theo thể chế và trường hợp của Trung Quốc ................. 9 1.2.2. Mô hình giám sát theo chức năng và trường hợp của Italy ...................... 12 1.2.3. Mô hình giám sát hợp nhất và trường hợp của Vương quốc Anh ............ 15 1.2.4. Mô hình giám sát lưỡng đỉnh và trường hợp của Úc ................................ 19 1.2.5. Mô hình ngoại lệ và trường hợp của Mỹ .................................................. 22 CHƢƠNG 2. THỰC HIỆN MÔ HÌNH GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI VIỆT NAM ................................................................................................................... 2412.1. Thực trạng hệ thống giám sát tài chính ở Việt Nam ....................................... 24 2.2. Một số đề xuất đối với việc áp dụng mô hình giám sát tài chính hợp nhất ở Việt Nam ................................................................................................................ 35 2.2.1. Sự cần thiết................................................................................................ 35 2.2.2. Những thách thức ...................................................................................... 36 2.2.3. Yêu cầu đối với giám sát tài chính hợp nhất và khuôn khổ pháp lý ......... 37 KẾT LUẬN ...................................................................................................................42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................432DANH MỤC CÁC HÌNH VẼSố hiệu hình vẽ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Tên hình vẽ Cấu trúc mô hình giám sát theo thể chế Mô hình giám sát tài chính của Trung Quốc Cấu trúc mô hình giám sát theo chức năng Mô hình giám sát tài chính của Italy Cấu trúc mô hình giám sát hợp nhất Mô hình giám sát tài chính của Vương quốc Anh Cấu trúc mô hình giám sát lưỡng đỉnh Mô hình giám sát tài chính của Úc Mô hình giám sát tài chính ở Việt Nam Bộ máy tổ chức của Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng Bộ máy giám sát thị trường chứng khoán Cơ cấu tổ chức và bộ máy giám sát của Cục quản lý và giám sát bảo hiểmTrang 9 11 13 14 16 17 20 21 24 26 27 283MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Một trong những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 đã được nhiều nghiên cứu phân tích là những bất cập của hoạt động giám sát tài chính. Giám sát tài chính của nhiều quốc gia đã không theo kịp, không giám sát và giảm thiểu được các rủi ro của khu vực tài chính trên bình diện từng quốc gia riêng biệt cũng như những rủi ro mang tính lan tỏa do toàn cầu hóa mang lại. Trong bối cảnh như hiện nay, một trong những ưu tiên hàng đầu của các quốc gia, trong đó có Việt Nam là phải thường xuyên đánh giá và nắm bắt được thực trạng của khu vực tài chính để có những can thiệp kịp thời và hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi ích. Trong một số trường hợp nếu cần thiết có thể phải có những thay đổi, điều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Niên luận: Các mô hình giám sát hệ thống tài chính-Kinh nghiệm thế giới và khuyến nghị cho Việt NamTRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNGNIÊN LUẬNCÁC MÔ HÌNH GIÁM SÁT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAMGIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THẾ HÙNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN LÊ ANH THƢ LỚP: QH2011E – TCNH CLC NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HỆ: CHÍNH QUYHà Nội – Tháng 8 Năm 2014MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .......................................................................................3 MỞ ĐẦU .........................................................................................................................4 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................................. 4 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................................ 4 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu............................................................ 5 Cấu trúc niên luận ........................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM GIÁM SÁT TÀI CHÍNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI........................................................................ 6 1.1. Tổng quan về giám sát tài chính ........................................................................ 6 1.1.1. Mục đích ..................................................................................................... 6 1.1.2. Đối tượng .................................................................................................... 7 1.1.3. Phạm vi và nội dung ................................................................................... 8 1.2. Các mô hình giám sát tài chính trên thế giới ..................................................... 8 1.2.1. Mô hình giám sát theo thể chế và trường hợp của Trung Quốc ................. 9 1.2.2. Mô hình giám sát theo chức năng và trường hợp của Italy ...................... 12 1.2.3. Mô hình giám sát hợp nhất và trường hợp của Vương quốc Anh ............ 15 1.2.4. Mô hình giám sát lưỡng đỉnh và trường hợp của Úc ................................ 19 1.2.5. Mô hình ngoại lệ và trường hợp của Mỹ .................................................. 22 CHƢƠNG 2. THỰC HIỆN MÔ HÌNH GIÁM SÁT TÀI CHÍNH HỢP NHẤT TẠI VIỆT NAM ................................................................................................................... 2412.1. Thực trạng hệ thống giám sát tài chính ở Việt Nam ....................................... 24 2.2. Một số đề xuất đối với việc áp dụng mô hình giám sát tài chính hợp nhất ở Việt Nam ................................................................................................................ 35 2.2.1. Sự cần thiết................................................................................................ 35 2.2.2. Những thách thức ...................................................................................... 36 2.2.3. Yêu cầu đối với giám sát tài chính hợp nhất và khuôn khổ pháp lý ......... 37 KẾT LUẬN ...................................................................................................................42 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................432DANH MỤC CÁC HÌNH VẼSố hiệu hình vẽ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12Tên hình vẽ Cấu trúc mô hình giám sát theo thể chế Mô hình giám sát tài chính của Trung Quốc Cấu trúc mô hình giám sát theo chức năng Mô hình giám sát tài chính của Italy Cấu trúc mô hình giám sát hợp nhất Mô hình giám sát tài chính của Vương quốc Anh Cấu trúc mô hình giám sát lưỡng đỉnh Mô hình giám sát tài chính của Úc Mô hình giám sát tài chính ở Việt Nam Bộ máy tổ chức của Cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng Bộ máy giám sát thị trường chứng khoán Cơ cấu tổ chức và bộ máy giám sát của Cục quản lý và giám sát bảo hiểmTrang 9 11 13 14 16 17 20 21 24 26 27 283MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Một trong những nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008-2009 đã được nhiều nghiên cứu phân tích là những bất cập của hoạt động giám sát tài chính. Giám sát tài chính của nhiều quốc gia đã không theo kịp, không giám sát và giảm thiểu được các rủi ro của khu vực tài chính trên bình diện từng quốc gia riêng biệt cũng như những rủi ro mang tính lan tỏa do toàn cầu hóa mang lại. Trong bối cảnh như hiện nay, một trong những ưu tiên hàng đầu của các quốc gia, trong đó có Việt Nam là phải thường xuyên đánh giá và nắm bắt được thực trạng của khu vực tài chính để có những can thiệp kịp thời và hiệu quả, giảm thiểu rủi ro và tối đa hóa lợi ích. Trong một số trường hợp nếu cần thiết có thể phải có những thay đổi, điều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực tập tốt nghiệp ngân hàng Luận văn tài chính ngân hàng Đề tài thực tập ngân hàng Đề tài giám sát hệ thống tài chính Các mô hình giám sát tài chính Luận văn hệ thống tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 197 0 0
-
97 trang 186 0 0
-
123 trang 113 0 0
-
107 trang 47 0 0
-
112 trang 40 0 0
-
Đề tài: Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng Sacombank chi nhánh Cần Thơ
47 trang 27 0 0 -
108 trang 27 0 0
-
Tiểu luận: Tổng quan về ngân hàng điện tử của Việt Nam
12 trang 25 0 0 -
Tiểu luận: Thị trường ngoại hối Việt Nam - Đánh giá thực trạng và hoàn thiện giải pháp
62 trang 22 0 0 -
Tiểu luận: Công cụ tỷ giá của ngân hàng Trung ương
11 trang 22 0 0