Nnhững điều thú vị về thế giới vi khuẩn
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 523.09 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vi khuẩn ăn đủ thứ. Loại vi khuẩn lam có món “khoái khẩu” là nước và sau đó nhả ôxy vào không khí. Đây là loại vi khuẩn có hóa thạch cổ xưa nhất trên trái đất. Ở đâu trên trái đất mà không có vi khuẩn?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nnhững điều thú vị về thế giới vi khuẩnThế giới vi khuẩn - những điều thú vịVi khuẩn ăn đủ thứ. Loại vi khuẩn lam có món“khoái khẩu” là nước và sau đó nhả ôxy vàokhông khí. Đây là loại vi khuẩn có hóa thạch cổxưa nhất trên trái đất.Ở đâu trên trái đất mà không có vi khuẩn? Trong đất,nước, không khí, từ núi lửa đến biển sâu, chỗ nàocũng có sự hiện diện của “cái que nhỏ” kích thướccực nhỏ. Đó là “cư dân” cổ xưa và đông đảo nhất trêntrái đất này. Trong thế giới rộng lớn của vi khuẩnchứa đựng biết bao điều thú vị.Có mặt ở khắp nơi và ăn đủ thứ Antony Van Leeuwenhoek là người đầu tiên nhìn thấy vi khuẩn vào năm 1683 bằng kính hiển vi tự chế. Ngày nay, các nhà khoa học đã xác nhận, trong 1 lítAntony Van Leeuwenhoek là nước biển có tới hơnngười đầu tiên nhìn thấy vi 20.000 loại vi khuẩnkhuẩn vào năm 1683 bằng khác nhau. Toàn bộ cơkính hiển vi tự chế (Ảnh: thể của chúng ta làberkeley.edu) “căn cứ khổng lồ” cho hàng tỷ vi khuẩn.Lớp da của mỗi người là “mảnh đất” của hơn 100triệu vi khuẩn cư trú. Chúng ở đường ruột, mũi,miệng, trong không khí, thức ăn, nước uống của conngười. Có nhà nghiên cứu đã thốt lên: “Thì ra thếgiới quanh ta toàn là vi khuẩn!”.Vi khuẩn ăn đủ thứ. Vi khuẩn lam ăn... nước rồi nhảôxy vào không khí. Loại vi khuẩn quang dưỡng thìchuyên ăn ánh sáng. Những loại khác lại thích mónlưu huỳnh, khí hydro hay nhiều thứ vô cơ khác. Cónhóm vi khuẩn ưa dùng các loại hữu cơ như đường,axít hữu cơ... hay các dưỡng chất như nitơ, vitamin,hoặc các nguyên tố kim loại như magiê, mangan, sắt,kẽm, đồng, niken...Các nhà khoa học đã phát hiện một số loại vi khuẩnhình sao, sống ở đáy biển và chỉ thích ăn dầu lửa. Cóloại lại thích ăn đất và nhả ra vàng.Sức chịu đựng không giới hạnVi khuẩn có sức chịu đựng dường như không giớihạn. Nếu như con người ở trong nhiệt độ xấp xỉ 100độ C thì chắc chắn sẽ “chín” ngay sau ít phút. Nhưngmột số loại vi khuẩn lại ưa sống ở những miệng núilửa có nhiệt độ cao trên 100 độ C. Những loại vikhuẩn thích “luyện đan” như thế thuộc dòng vi khuẩnchịu nhiệt.Thân nhiệt bình thường của con người là 37 độ C vànếu giảm xuống dưới 20 độ C, cơ thể sẽ rơi vào hônmê và tim ngừng đập. Con người sẽ không thể sống ởđiều kiện nhiệt độ thấp nếu không có các công cụ hỗtrợ. Nhưng vi khuẩn thì khác. Có dòng vi khuẩn ưasống trong lớp băng lạnh giá ở cực trái đất, nơi nhiệtđộ xuống tới âm 40 độ C... Đó là dòng vi khuẩn chịulạnh.Đặc biệt hơn nữa, trong môi trường axít khắc nghiệtvẫn có vi khuẩn sinh sống. Ngoài ra có những loại vikhuẩn ưa nước mặn, ưa môi trường kiềm và thậm chíkhông cần đến cả không khí vẫn sống khỏe. (Ảnh: fraunhofer.de)Những công dụng kỳ lạNgoài những công việc “thường ngày” của mình nhưtham gia sản xuất bánh mì, pho mát, bia và rượu; haytạo ra rất nhiều hóa chất như kháng sinh, chất dẫnxuất nylon và insulin..., vi khuẩn còn làm được rấtnhiều việc lạ đời.Người ta đã lấy dòng vi khuẩn có khả năng phát sángđể sản xuất ra những vật dụng phát sáng trong nhànhư ghế, bàn, đèn. Đã có hẳn một dự án về vi khuẩnphát sáng. Ngạc nhiên hơn nữa, vi khuẩn còn có khảnăng “chụp ảnh”. Các “máy ảnh sống” này được giớikhoa học sử dụng để nghiên cứu về công nghệ gene.Với những loại vi khuẩn ưa “đánh chén” chất thảiphóng xạ thì không có gì tuyệt vời hơn. Trong khivấn nạn chất thải phóng xạ đang làm đau đầu giớikhoa học và làm vơi hầu bao của nhiều quốc gia giàucó thì các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện có tới hàngtrăm loại vi khuẩn sống trong bãi rác phóng xạ và ăndần chất thải đó.Vi khuẩn biến đổi gene được dùng làm chất nổ tổnghợp để chế tạo tên lửa, làm keo dính (được coi là loạikeo dính bền nhất thế giới), pin chạy bằng nănglượng vi khuẩn...Nhiều người nổi tiếng nhờ... vi khuẩnHeinrich Hermann RobertKoch (1843-1910) là mộtbác sĩ và nhà sinh họcngười Đức. Ông đã tìm ratrực khuẩn bệnh than, trựckhuẩn lao và vi khuẩnbệnh tả, đồng thời đưa ranguyên tắc Koch nổi tiếng.Để khẳng định loại vikhuẩn nào đó có là nguyên Nhà sinh học người Đức -nhân gây ra một bệnh nhất Heinrich Hermann Robertđịnh hay không thì phải Koch (1843-1910) -thỏa mãn tất cả tiêu chuẩn (Ảnh: answers.com)của nguyên tắc Koch.Koch phát minh ra phương pháp nhuộm vi khuẩn mớilàm chúng dễ nhìn và dễ xác minh hơn. Kết quả củanhững công trình này là sự mở đầu cho phương phápnghiên cứu vi khuẩn gây bệnh.Ông đã được trao giải Nobel dành cho Sinh lý và Yhọc cho các công trình về bệnh lao vào năm 1905 vàđược coi là một trong số những người đặt nền móngcho vi khuẩn học.Giải Nobel 1945 được trao cho Alexander Fleming(1881-1955) cùng với Ernst Boris Chain và HowardWalter Florey do việc tìm ra và phân tách pen ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nnhững điều thú vị về thế giới vi khuẩnThế giới vi khuẩn - những điều thú vịVi khuẩn ăn đủ thứ. Loại vi khuẩn lam có món“khoái khẩu” là nước và sau đó nhả ôxy vàokhông khí. Đây là loại vi khuẩn có hóa thạch cổxưa nhất trên trái đất.Ở đâu trên trái đất mà không có vi khuẩn? Trong đất,nước, không khí, từ núi lửa đến biển sâu, chỗ nàocũng có sự hiện diện của “cái que nhỏ” kích thướccực nhỏ. Đó là “cư dân” cổ xưa và đông đảo nhất trêntrái đất này. Trong thế giới rộng lớn của vi khuẩnchứa đựng biết bao điều thú vị.Có mặt ở khắp nơi và ăn đủ thứ Antony Van Leeuwenhoek là người đầu tiên nhìn thấy vi khuẩn vào năm 1683 bằng kính hiển vi tự chế. Ngày nay, các nhà khoa học đã xác nhận, trong 1 lítAntony Van Leeuwenhoek là nước biển có tới hơnngười đầu tiên nhìn thấy vi 20.000 loại vi khuẩnkhuẩn vào năm 1683 bằng khác nhau. Toàn bộ cơkính hiển vi tự chế (Ảnh: thể của chúng ta làberkeley.edu) “căn cứ khổng lồ” cho hàng tỷ vi khuẩn.Lớp da của mỗi người là “mảnh đất” của hơn 100triệu vi khuẩn cư trú. Chúng ở đường ruột, mũi,miệng, trong không khí, thức ăn, nước uống của conngười. Có nhà nghiên cứu đã thốt lên: “Thì ra thếgiới quanh ta toàn là vi khuẩn!”.Vi khuẩn ăn đủ thứ. Vi khuẩn lam ăn... nước rồi nhảôxy vào không khí. Loại vi khuẩn quang dưỡng thìchuyên ăn ánh sáng. Những loại khác lại thích mónlưu huỳnh, khí hydro hay nhiều thứ vô cơ khác. Cónhóm vi khuẩn ưa dùng các loại hữu cơ như đường,axít hữu cơ... hay các dưỡng chất như nitơ, vitamin,hoặc các nguyên tố kim loại như magiê, mangan, sắt,kẽm, đồng, niken...Các nhà khoa học đã phát hiện một số loại vi khuẩnhình sao, sống ở đáy biển và chỉ thích ăn dầu lửa. Cóloại lại thích ăn đất và nhả ra vàng.Sức chịu đựng không giới hạnVi khuẩn có sức chịu đựng dường như không giớihạn. Nếu như con người ở trong nhiệt độ xấp xỉ 100độ C thì chắc chắn sẽ “chín” ngay sau ít phút. Nhưngmột số loại vi khuẩn lại ưa sống ở những miệng núilửa có nhiệt độ cao trên 100 độ C. Những loại vikhuẩn thích “luyện đan” như thế thuộc dòng vi khuẩnchịu nhiệt.Thân nhiệt bình thường của con người là 37 độ C vànếu giảm xuống dưới 20 độ C, cơ thể sẽ rơi vào hônmê và tim ngừng đập. Con người sẽ không thể sống ởđiều kiện nhiệt độ thấp nếu không có các công cụ hỗtrợ. Nhưng vi khuẩn thì khác. Có dòng vi khuẩn ưasống trong lớp băng lạnh giá ở cực trái đất, nơi nhiệtđộ xuống tới âm 40 độ C... Đó là dòng vi khuẩn chịulạnh.Đặc biệt hơn nữa, trong môi trường axít khắc nghiệtvẫn có vi khuẩn sinh sống. Ngoài ra có những loại vikhuẩn ưa nước mặn, ưa môi trường kiềm và thậm chíkhông cần đến cả không khí vẫn sống khỏe. (Ảnh: fraunhofer.de)Những công dụng kỳ lạNgoài những công việc “thường ngày” của mình nhưtham gia sản xuất bánh mì, pho mát, bia và rượu; haytạo ra rất nhiều hóa chất như kháng sinh, chất dẫnxuất nylon và insulin..., vi khuẩn còn làm được rấtnhiều việc lạ đời.Người ta đã lấy dòng vi khuẩn có khả năng phát sángđể sản xuất ra những vật dụng phát sáng trong nhànhư ghế, bàn, đèn. Đã có hẳn một dự án về vi khuẩnphát sáng. Ngạc nhiên hơn nữa, vi khuẩn còn có khảnăng “chụp ảnh”. Các “máy ảnh sống” này được giớikhoa học sử dụng để nghiên cứu về công nghệ gene.Với những loại vi khuẩn ưa “đánh chén” chất thảiphóng xạ thì không có gì tuyệt vời hơn. Trong khivấn nạn chất thải phóng xạ đang làm đau đầu giớikhoa học và làm vơi hầu bao của nhiều quốc gia giàucó thì các nhà khoa học Mỹ đã phát hiện có tới hàngtrăm loại vi khuẩn sống trong bãi rác phóng xạ và ăndần chất thải đó.Vi khuẩn biến đổi gene được dùng làm chất nổ tổnghợp để chế tạo tên lửa, làm keo dính (được coi là loạikeo dính bền nhất thế giới), pin chạy bằng nănglượng vi khuẩn...Nhiều người nổi tiếng nhờ... vi khuẩnHeinrich Hermann RobertKoch (1843-1910) là mộtbác sĩ và nhà sinh họcngười Đức. Ông đã tìm ratrực khuẩn bệnh than, trựckhuẩn lao và vi khuẩnbệnh tả, đồng thời đưa ranguyên tắc Koch nổi tiếng.Để khẳng định loại vikhuẩn nào đó có là nguyên Nhà sinh học người Đức -nhân gây ra một bệnh nhất Heinrich Hermann Robertđịnh hay không thì phải Koch (1843-1910) -thỏa mãn tất cả tiêu chuẩn (Ảnh: answers.com)của nguyên tắc Koch.Koch phát minh ra phương pháp nhuộm vi khuẩn mớilàm chúng dễ nhìn và dễ xác minh hơn. Kết quả củanhững công trình này là sự mở đầu cho phương phápnghiên cứu vi khuẩn gây bệnh.Ông đã được trao giải Nobel dành cho Sinh lý và Yhọc cho các công trình về bệnh lao vào năm 1905 vàđược coi là một trong số những người đặt nền móngcho vi khuẩn học.Giải Nobel 1945 được trao cho Alexander Fleming(1881-1955) cùng với Ernst Boris Chain và HowardWalter Florey do việc tìm ra và phân tách pen ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0