![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
No creation-No change! Con đường thất bại của doanh nghiệp
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 252.55 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
-Không sáng tạo nghĩa là doanh nghiệp lạc hậu so với các doanh nghiệp khác và so với nhu cầu ngày càng cao của xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
No creation-No change! Con đường thất bại của doanh nghiệpNo creation-No change! Con đường thất bại của doanh nghiệpNếu một doanh nghiệp No change-Không thay đổi có nghĩa là doanh nghiệp đang đứng imtrong dòng chảy của thời đại; một doanh nghiệp No creation-Không sáng tạo nghĩa là doanhnghiệp lạc hậu so với các doanh nghiệp khác và so với nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Mà khi đã đứng im, không nắm bắt cơ hội đang vùn vụt trôi qua từng giờ, từng phút, khi đã lạchậu thì doanh nghiệp không thể trụ vững và sẽ sớm bị đào thải khỏi thương trường khốc liệt.Thay đổi và sáng tạo có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó sáng tạo là nền tảng, là cơsở của sự thay đổi. Một khi có sáng tạo, mơí có sự thay đổi. Một doanh nghiệp sẽ đưa ra chiếnlược đổi mới sản phẩm, thay đổi chiến lược kinh doanh dựa trên những ý tưởng, những sángtạo về sản phẩm, về chiến lược kinh doanh đã được thẩm định. Ngược lại, thay đổi lại tạo cơhội cho sáng tạo nảy sinh.Trong quá trình thay đổi bộ mặt công ty, mỗi cá nhân, tập thể lại có những ý tưởng mới, nhữngsáng tạo mới nảy sinh. Cũng như khi thay đổi mẫu mã sản phẩm, doanh nghiệp có thể sáng tạora chức năng mới cho sản phẩm. Bên cạnh những ý tưởng xuất phát ngẫu nhiên, tình cờ, chợtđến, còn có những ý tưởng đã manh nha tồn tại từ lâu nhưng chưa đề xuất, chưa bàn tới, thayvào đó trong quá trình thay đổi, lại thấy việc áp dụng những ý tưởng sáng tạo đó là hữu ích, làphụ hợp.Như vậy thay đổi và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ. Chúng tạo thành mối quan hệ thốngnhất, liên kết, là dầu bôi trơn cho thành công của doanh nghiệp.1. Change-Thay đổiTrong nền kinh tế hội nhập, công việc kinh doanh càng trở nên khó khăn hơn do môi trườngcạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều đó đòi hỏi một công ty, một doanh nghiệp nếu muốn thànhcông phải hết sức linh hoạt và nhạy bén.Nhưng thực tế phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa có sự nhạy bén, linh hoạt trênthương trường. Vì sao? Vì họ ngại thay đổi, thậm chí là sợ thay đổi; vì họ khó thoát khỏi cáibóng của thành công ban đầu, khó quên được những thành công trong quá khứ mặc dù thànhcông đó không hề lập lại trong tương lai. Ngay cả khi một doanh nghiệp đã vạch ra hướng đimới, hướng đi này lại sẽ giống một hướng đi đã có sẵn. Cũng như trà thì phải là trà chứ khôngthêm bớt một thứ gì nữa.Cũng biết rằng đôi khi cổ hủ, không thay đổi lại là giữ lại hình ảnh sản phẩm của mình, nhưngvô hình chung nó lại bóp chết chính sản phẩm đó. Lấy một ví dụ về 1 loại đồ uống, đó là Tràsữa Chân trâu Đài Loan. Tại sao sản phẩm này khi mới có mặt tại VIệt Nam lại có thể phát triểnrầm rộ và thu hút mọi người, đặc biệt là giới trẻ đến thế? Vì đó là sự phá cách, sự thay đổi hoàntoàn diện mạo của thị trường trà. Trước kia, thị trường trà sen, trà búp, trà đắng (khổ qua) v.v...Đó là những loại trà cổ truyền mà phần lớn dành cho đoạn thị trường ở lứa tuổi trung niên, lớntuổi. Còn giới trẻ thì dường như vẫn quá xa lạ trong việc sử dụng các sản phẩm trà mặc dùtrên thị trường lúc bấy giờ cũng có Nestea, Lipton,... nhưng những sản phẩm này cũng naná như nhau, không có sự khác biệt đáng kể.Và Trà sữa Chân trâu xuất hiện, không những có thêm vị sữa, có Chân trâu mà phong cáchphục vụ tại chỗ, quầy bàn cũng nhanh chóng theo kiểu fastfood, đã thực sự tạo thành cơn sốtvới giới trẻ. Mảng thị trường trà dành cho giới trẻ đã được khai quật mạnh mẽ và thành côngnhờ sự thay đổi, sự nhạy bén với thị trường.Vậy, để thay đổi thì một doanh nghiệp cần những gì?- Hãy lắng nghe khách hàng chứ không phải lắng nghe chính bản thân doanh nghiệp. Hãyquyết định một cách chính xác xem khách hàng cần gì và họ cần như thế nào, từ đó đưa ranhững phương án đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ. Muốn vậy, doanh nghiệp phải vượt quađược lịch sử, truyền thống và thành công của mình trong quá khứ. Câu nói khách hàng làthượng đế dù đã cũ nhưng không bao giờ thừa.- Hãy cam kết thay đổi dù muốn hay không. Điều này đòi hỏi những người chủ doanh nghiệpphải có lòng quyết tâm và sự dũng cảm. Vì thường thì người ta luôn thỏa mãn với những gì ổnđịnh, ngay cả khi con tàu đang chìm xuống và sự thay đổi dù có những khó khăn nhưng lại làcơ hội sống sót.- Hãy nhận sự giúp đỡ từ bên ngoài để thay đổi chính bản thân doanh nghiệp. Những trợ giúpbên ngoài có nghĩa là nhờ vào những ý tưởng từ bên ngoài để áp dụng có chọn lọc cho doanhnghiệp mình.Dù muốn hay không, nếu doanh nghiệp không thay đổi có nghĩa là chấp nhận từ bỏ cuộc chơi.Thay đổi là nhan tố quyết định ai là người trụ vững trên thương trường.2. Creation-Sáng tạoSáng tạo là khả năng tưởng tượng, dự đoán, phát hiện và thực hiện những ý tưởng nếu có ích.Nền kinh tế sáng tạo (Creative economy) là sự tiếp bước của nền kinh tế tri thức. Thực tế đãcho thấy một xã hội sáng tạo thực tế còn quan trọng cho sự phát triển hơn là tỷ lệ tái đầu tư. Dođó sáng tạo ngày càng không thể thiếu được trong quá trình điều hành quản lý, cũng như sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
No creation-No change! Con đường thất bại của doanh nghiệpNo creation-No change! Con đường thất bại của doanh nghiệpNếu một doanh nghiệp No change-Không thay đổi có nghĩa là doanh nghiệp đang đứng imtrong dòng chảy của thời đại; một doanh nghiệp No creation-Không sáng tạo nghĩa là doanhnghiệp lạc hậu so với các doanh nghiệp khác và so với nhu cầu ngày càng cao của xã hội.Mà khi đã đứng im, không nắm bắt cơ hội đang vùn vụt trôi qua từng giờ, từng phút, khi đã lạchậu thì doanh nghiệp không thể trụ vững và sẽ sớm bị đào thải khỏi thương trường khốc liệt.Thay đổi và sáng tạo có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó sáng tạo là nền tảng, là cơsở của sự thay đổi. Một khi có sáng tạo, mơí có sự thay đổi. Một doanh nghiệp sẽ đưa ra chiếnlược đổi mới sản phẩm, thay đổi chiến lược kinh doanh dựa trên những ý tưởng, những sángtạo về sản phẩm, về chiến lược kinh doanh đã được thẩm định. Ngược lại, thay đổi lại tạo cơhội cho sáng tạo nảy sinh.Trong quá trình thay đổi bộ mặt công ty, mỗi cá nhân, tập thể lại có những ý tưởng mới, nhữngsáng tạo mới nảy sinh. Cũng như khi thay đổi mẫu mã sản phẩm, doanh nghiệp có thể sáng tạora chức năng mới cho sản phẩm. Bên cạnh những ý tưởng xuất phát ngẫu nhiên, tình cờ, chợtđến, còn có những ý tưởng đã manh nha tồn tại từ lâu nhưng chưa đề xuất, chưa bàn tới, thayvào đó trong quá trình thay đổi, lại thấy việc áp dụng những ý tưởng sáng tạo đó là hữu ích, làphụ hợp.Như vậy thay đổi và sáng tạo có mối quan hệ chặt chẽ. Chúng tạo thành mối quan hệ thốngnhất, liên kết, là dầu bôi trơn cho thành công của doanh nghiệp.1. Change-Thay đổiTrong nền kinh tế hội nhập, công việc kinh doanh càng trở nên khó khăn hơn do môi trườngcạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều đó đòi hỏi một công ty, một doanh nghiệp nếu muốn thànhcông phải hết sức linh hoạt và nhạy bén.Nhưng thực tế phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều chưa có sự nhạy bén, linh hoạt trênthương trường. Vì sao? Vì họ ngại thay đổi, thậm chí là sợ thay đổi; vì họ khó thoát khỏi cáibóng của thành công ban đầu, khó quên được những thành công trong quá khứ mặc dù thànhcông đó không hề lập lại trong tương lai. Ngay cả khi một doanh nghiệp đã vạch ra hướng đimới, hướng đi này lại sẽ giống một hướng đi đã có sẵn. Cũng như trà thì phải là trà chứ khôngthêm bớt một thứ gì nữa.Cũng biết rằng đôi khi cổ hủ, không thay đổi lại là giữ lại hình ảnh sản phẩm của mình, nhưngvô hình chung nó lại bóp chết chính sản phẩm đó. Lấy một ví dụ về 1 loại đồ uống, đó là Tràsữa Chân trâu Đài Loan. Tại sao sản phẩm này khi mới có mặt tại VIệt Nam lại có thể phát triểnrầm rộ và thu hút mọi người, đặc biệt là giới trẻ đến thế? Vì đó là sự phá cách, sự thay đổi hoàntoàn diện mạo của thị trường trà. Trước kia, thị trường trà sen, trà búp, trà đắng (khổ qua) v.v...Đó là những loại trà cổ truyền mà phần lớn dành cho đoạn thị trường ở lứa tuổi trung niên, lớntuổi. Còn giới trẻ thì dường như vẫn quá xa lạ trong việc sử dụng các sản phẩm trà mặc dùtrên thị trường lúc bấy giờ cũng có Nestea, Lipton,... nhưng những sản phẩm này cũng naná như nhau, không có sự khác biệt đáng kể.Và Trà sữa Chân trâu xuất hiện, không những có thêm vị sữa, có Chân trâu mà phong cáchphục vụ tại chỗ, quầy bàn cũng nhanh chóng theo kiểu fastfood, đã thực sự tạo thành cơn sốtvới giới trẻ. Mảng thị trường trà dành cho giới trẻ đã được khai quật mạnh mẽ và thành côngnhờ sự thay đổi, sự nhạy bén với thị trường.Vậy, để thay đổi thì một doanh nghiệp cần những gì?- Hãy lắng nghe khách hàng chứ không phải lắng nghe chính bản thân doanh nghiệp. Hãyquyết định một cách chính xác xem khách hàng cần gì và họ cần như thế nào, từ đó đưa ranhững phương án đáp ứng tốt nhất nhu cầu của họ. Muốn vậy, doanh nghiệp phải vượt quađược lịch sử, truyền thống và thành công của mình trong quá khứ. Câu nói khách hàng làthượng đế dù đã cũ nhưng không bao giờ thừa.- Hãy cam kết thay đổi dù muốn hay không. Điều này đòi hỏi những người chủ doanh nghiệpphải có lòng quyết tâm và sự dũng cảm. Vì thường thì người ta luôn thỏa mãn với những gì ổnđịnh, ngay cả khi con tàu đang chìm xuống và sự thay đổi dù có những khó khăn nhưng lại làcơ hội sống sót.- Hãy nhận sự giúp đỡ từ bên ngoài để thay đổi chính bản thân doanh nghiệp. Những trợ giúpbên ngoài có nghĩa là nhờ vào những ý tưởng từ bên ngoài để áp dụng có chọn lọc cho doanhnghiệp mình.Dù muốn hay không, nếu doanh nghiệp không thay đổi có nghĩa là chấp nhận từ bỏ cuộc chơi.Thay đổi là nhan tố quyết định ai là người trụ vững trên thương trường.2. Creation-Sáng tạoSáng tạo là khả năng tưởng tượng, dự đoán, phát hiện và thực hiện những ý tưởng nếu có ích.Nền kinh tế sáng tạo (Creative economy) là sự tiếp bước của nền kinh tế tri thức. Thực tế đãcho thấy một xã hội sáng tạo thực tế còn quan trọng cho sự phát triển hơn là tỷ lệ tái đầu tư. Dođó sáng tạo ngày càng không thể thiếu được trong quá trình điều hành quản lý, cũng như sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị kinh doanh kinh doanh kinh nghiệm kinh doanh con đường thất bại của doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
99 trang 427 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 367 0 0 -
98 trang 344 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
146 trang 328 0 0
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 325 0 0 -
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 322 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 322 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 317 0 0