Danh mục

Nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.80 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Làm giảm lợi nhuận của các NHTM, hạn chế khả năng Khi không giải quyết kịp thời nợ xấu thì chi phí hữu hình và vô hình để xử lý nợ xấu ngày càng lớn theo thời gian. Chậm giải quyết tình trạng nợ xấu làm giảm năng lực tài chính của các TCTD,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam NỢ XẤU CỦA NHTM VIỆT NAM Thực trạng và nguyên nhân cơ bản Nợ xấu của NHTM Việt Nam – Thực trạng và nguyên nhân cơ bản 1. Lý thuyết chung về nợ xấu ở NHTMCP 2. Thực trạng về nợ xấu ở Việt Nam 3. Giải pháp xử lý và hạn chế gia tăng nợ xấu trong hệ thống NHTM LÝ THUYẾT CHUNG VỀ NỢ XẤU Ở NHTM Rủi ro tín dụng Là rủi ro do một khách hàng hay một nhóm khách hàng vay vốn không trả được nợ cho Ngân hàng. Phân loại nợ: 1. Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) 2. Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) 3. Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) 4. Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) 5. Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) Nợ xấu của Việt Nam là những khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Ảnh hưởng của nợ xấu: • Làm giảm lợi nhuận của các NHTM, hạn chế khả năng mở rộng và tăng trưởng tín dụng, khả năng kinh doanh của NHTM. • Có khả năng gây thất thoát vốn của TCTD, giảm mức tăng trưởng tín dụng, các DN sẽ khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, gây đình trệ hoạt động sản xuất, gây ảnh hưởng xấu tới sự phát triển kinh tế. • Khi không giải quyết kịp thời nợ xấu thì chi phí hữu hình và vô hình để xử lý nợ xấu ngày càng lớn theo thời gian. • Chậm giải quyết tình trạng nợ xấu làm giảm năng lực tài chính của các TCTD, giảm hiệu quả điều hành trong chính sách tiền tệ, ảnh hưởng rất lớn đến điều tiết vĩ mô. • Cản trở quá trình hội nhập của các NHTM. THỰC TRẠNG • Từ năm 2008 đến nay, nợ xấu của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam có xu hướng tăng nhanh • Trong 7 tháng đầu năm 2012, dư nợ tín dụng của Việt Nam chỉ tăng 1,02% nhưng nợ xấu lại tăng tới 45,5%. Qua báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2013 của nhiều ngân hàng, tình hình nợ xấu có vẻ lạc quan khi phần lớn đều kiểm soát được dưới 3% tổng dư nợ: Tỷ lệ nợ xấu tuy thấp hơn 3% nhưng nợ nhóm 5 lại chiếm tỷ trọng khá cao. Tại thời điểm 30/06/2013, nợ nhóm 5 đã chiếm gần 50% tổng nợ xấu của các ngân hàng này, tức là chỉ tính riêng với nhóm các ngân hàng niêm yết đã lên tới hơn 14 nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, số liệu chưa phản ánh chính xác tỷ lệ nợ xấu thực của hệ thống ngân hàng: • Ngân hàng nhỏ giấu vì sợ nếu lộ ra sẽ bị phân biệt đối xử, khách hàng rút chạy. • Ngân hàng lớn, giấu nợ xấu, trích dự phòng rủi ro thiếu để tăng lợi nhuận, kích giá cổ phiếu cũng như thu hút khách hàng. Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan • Sự thay đổi chính sách của nhà nước • Tác động của hệ thống pháp luật, văn bản của nhà nước, thể chế thị trường • Môi trường tự nhiên • Môi trường kinh tế xã hội Nguyên nhân từ khách hàng vay • Khách hàng yếu kém trong quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính • Khách hàng gặp rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh • Khách hàng chủ định lừa đảo ngân hàng Nguyên nhân từ phía ngân hàng • Quan điểm của Ban lãnh đạo điều hành ngân hàng • Sự quản lý và phối hợp tác nghiệp giữa các khâu của quá trình cấp tín dụng còn yếu kém • Nguồn cung cấp thông tin về khách hàng vay • Trình độ của cán bộ ngân hàng • Đạo đức của cán bộ tín dụng • Nạn tham nhũng, hối lộ trong hoạt động ngân hàng Nguyên nhân từ tài sản bảo đảm • Giá trị tài sản bảo đảm giảm mạnh, không đủ trả nợ khiến ngân hàng do dự không dám xử lý • Khâu xử lý nợ xấu còn nhiều gian nan Giải pháp??? Với Khách hàng • Khách hàng cần có ý thức nâng cao năng lực và đạo đức kinh doanh, khẩn trương khắc phục những tồn tại, yếu kém, đặc biệt cần chủ động trong quá trình tái cơ cấu. • Thiện chí, hợp tác

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: