Danh mục

Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học

Số trang: 28      Loại file: doc      Dung lượng: 562.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: a. Mặc dù có những sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc tế bào giữa sinh vật nhân sơ và sinhvật nhân thực, nhưng các nhà khoa học vẫn cho rằng chúng có cùng một tổ tiên chung. Dựa vàocấu trúc tế bào, hãy chứng minh điều đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC --------------Câu 1: a. Mặc dù có những sự khác biệt rõ rệt về cấu trúc tế bào gi ữa sinh vật nhân s ơ và sinhvật nhân thực, nhưng các nhà khoa học vẫn cho r ằng chúng có cùng m ột t ổ tiên chung. D ựa vàocấu trúc tế bào, hãy chứng minh điều đó. b. Giải thích cơ chế dẫn đến bệnh rối loạn chuyển hóa ở sinh vật. c. Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Giả sử quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường, không có hiện tượng trao đổi đoạn. Hãy xác định số loại hợp tử tối đa đ ược t ạo ra ch ứa 2 nhi ễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có ngu ồn gốc t ừ “bà ngo ại”? T ỉ l ệ phần trăm các loại hợp tử này?Trả lời: a. Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có: - Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: 1 lớp màng cơ sở - Vật chất di truyền đều là axit nucleic. - Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng và các ribôxôm 70S gi ống như ở tế bào nhân sơ. - Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.  Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình ti ến hóa có hi ện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực. b. Khi tế bào không sản suất đủ enzim nào đó hoặc enzim đó bất ho ạt thì các sản phẩm c ần thiết cho hoạt động sống của tế bào không được tổng hợp. - Mặt khác, cơ chất của enzim đó tích lũy lại có thể gây độc cho tế bào hoặc chuyển hóa theo các con đường phụ thành các chất độc cho tế bào.  Khi đó, cơ thể sinh vật mắc bệnh rối loạn chuyển hóa. c. 2n = 14  n = 7. - Số loại giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bố”: 7! = 21 (loại) C2n = C27 = 2!(7 − 2)! - Số loại giao tử chứa 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “mẹ”: 7! = 35 (loại) C3n = C37 = 3!(7 − 3)! - Số loại hợp tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông n ội” và 3 nhiễm sắc th ể có nguồn gốc từ “bà ngoại”: C2n × C3n = C27 × C37 = 21 × 35 = 735 (loại) - Số loại hợp tử tối đa được hình thành: 2n × 2n = 22n = 214 = 16.384 (loại) - Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử: 735 : 16.384 × 100 = 4,4861 (%)Câu 2: a. Sự sinh trưởng ở vi sinh vật khác với sự sinh trưởng của cơ thể đa bào như thế nào? b. Hãy giải thích vì sao vi khuẩn có cấu trúc đơn giản nhưng lại có tốc đ ộ sinh tr ưởng và sinh sản rất cao.Trả lời: a. Sự sinh trưởng ở cơ thể đa bào là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kíchthước của tế bào làm cơ thể lớn lê n. Mỗi vi sinh vật là một cơ thể đơn bào với kích thước bé, dođó sự sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể vi sinh vật. b.Vì: -Vi khuẩn có hệ enzim nằm trên màng sinh chất hoặc trong tế bào chất, enzim này cóhoạt tính mạnh nên vi khuẩn có khả năng đồng hóa mạnh và nhanh. - Vi khuẩn có tỉ lệ S/V lớn nên khả năng trao đổi chất mạnh. - Vi khuẩn dễ phát sinh biến dị nên khả năng thích nghi cao.  Tốc độ sinh trưởng rất nhanh  tốc độ sinh sản nhanh.Câu 3: Người ta làm các thí nghiệm đối với enzim tiêu hóa ở động vật như sau: Thứ tự Điều kiện thí nghiệm Cơ chất Enzim thí Nhiệt độ pH nghiệm (oC) Tinh bột 1 Amilaza 37 7-8 Tinh bột 2 Amilaza 97 7-8 Lòng trắng trứng 3 pepsin 30 2-3 Dầu ăn 4 pepsin 37 2-3 Lòng trắng trứng 5 pepsin 40 2-3 Lòng trắng trứng 6 Pepsinogen 37 12-13 Dầu ăn 7 Lipaza 37 7-8 Lòng trắng trứng 8 Lipaza 37 2-3 a. Hãy cho biết sản phẩm sinh ra từ mỗi thí nghiệm. b. Hãy cho biết mục tiêu của các thí nghiệm sau: - Thí nghiệm1 và 2 - Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7 - Thí nghiệm 3 và 5 - Thí nghiệm 3, 4, 7 và 8Gợi ý trả lời a. Sản phẩm được sinh ra: TN1: Mantô TN5: Axít amin TN2: Không biến đổi TN6: Không biến đổi TN3: Axít amin TN7: Glyxêrin + axít béo TN4: Không biến đổi TN8: Không biến đổi b. Mục tiêu của các thí nghiệm: - Thí nghiệm1 và 2: Enzim chỉ hoạt động trong điều kiện nhiệt độ cơ thể (khoảng 37 oC). Ở nhiệt độ cao enzim bị phá hủy. - Thí nghiệm 3 và 5: Nhiệt độ môi trường càng tăng thì tốc độ xúc tácc ơ ch ất c ủa enzim càng tăng (trong giới hạn). - Thí nghiệm 1, 3, 6 và 7: Mỗi e ...

Tài liệu được xem nhiều: