Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi: Môn Tin học
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 265.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi: Môn Tin học giúp các em học sinh nắm được các nội dung cơ bản, cấu trúc đề thi (gợi ý) và một số bài tập tham khảo cho cấc em ôn tập, hệ thống kiến thức cho các kỳ thi học sinh giỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi: Môn Tin học NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - MÔN TIN HỌCA. Nội dung cơ bản: Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal Cấu trúc chương trình Một số kiểu dữ liệu chuẩn (Nguyên, thực, logich, kí tự, xâu, …) Khai báo biến Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán; Một số hàm và thủ tục cơ bản (Abs, Sqrt, Trunc, Frac,…) Tổ chức vào / ra đơn giản Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Tổ chức rẽ nhánh (Lệnh If … then … else; If … then… ) Tổ chức rẽ nhánh Case … of Tổ chức lặp While… do Tổ chức lặp Repeat… Until Tổ chức lặp For … to ... do(For … downto … do) Kiểu dữ liệu kí tự (Char) Kiểu dữ liệu Chuỗi (String) Kiểu dữ liệu mảng (array): Mảng một chiều, hai chiều Chương trình con: Thủ tục và Hàm. B. Cấu trúc đề (Gợi ý): 1/ Số lượng bài tập: Khoảng 3 - 4 bài 2/ Nội dung bài tập: Bài 1-2 Các thuật giải cơ bản (Nhập và xuất dữ liệu, tính toán đơn giản như: Tìm ƯCLN, BCNN, tính tổng, tích, giai thừa, ...) Bài 3: Các thuật giải nâng cao (Tìm kiếm, sắp xếp, lọc và trình bày dữ li ệu nh ư: Sắp xếp tăng, giảm; xác định phần tử thỏa mãn yêu cầu nào đó, trình bày màn hình đúng quy định,…) Bài 4: Các thuật giải nâng cao k ết hợp với việc tổ chức dữ liệu (kết hợp các tổ chức lặp với chương trình con để tính toán, xác định, trình bày dữ liệu) C. Bài tập tham khảo:1. Viết chương trình tính các tổng sau: S1 = 1+2 +3+......+n S2 = n! = 1*2*...*n {n giai thừa} S3 = 1 + 1/2 + ... + 1/n S4 = 1 + 1/2! + ... + 1/n! S5 = 1 + x + x2/2! + x3/3! + ... + xn/n!; S6 = 1 - x + x2/2! - x3/3! + ... + (-1)nxn/n! S7 = 1 + sin(x) + sin2(x) + ... + sinn(x).2. Viết chương trình giải các bài toán cổ dạng: 100 trâu, 100 bó cỏ - Vừa gà, vừa chó 36 con, 100 chân chẵn? - Trang 1 -3. Viết chương trình tìm ƯCLN và BCNN của hai (hay nhiều số) nhập vào từ bànphím?4. Cho số tự nhiên n (n5. Biểu diễn N thành tổng 3 số nguyên tố.11. Số N đựoc gọi là số cộng chính phương nếu N là số chính ph ương và t ổng các ch ữ số của N cũng là số chính phương. Viết chương trình tìm số cộng chính phương từ m đến n (m= 8.0 và không có môn nào dưới 6,5 b. Loại Khá: 6.5= Ví dụ: Sửa danh từ riêng bị nhập sai. (TraN QuANG kHai àTran Quang Khai)18. Viết chương trình in ngược các từ của một xâu, mỗi từ in ra trên m ột dòng và xu ất ra số ký tự của mỗi từ? (VD: Tran Quang Khai à Khai : 4 ký tự Quang : 5 ký tự Tran : 4 ký tự19. Viết chương trình đổi một số n < 4000 ra số La Mã ( L:50; C:100; D:500; M:1000 - vd:2364 à MMCCDLXIV)20. chương trình đổi một số trong hệ thập phân sang số nhị phân và ngược lại21. Viết chương trình nhập các kí tự từ bàn phím không cho hiện ký t ự này lên mà ch ỉhiện các dấu ‘*’ như kiểu mật khẩu. Hỏi có hiện mật khẩu không n ếu có thì xu ất m ậtkhẩu vừa nhập ra.22.Viết chương trình điều chỉnh một số nguyên bị nhập sai từ bàn phím. Sau đó sẽ cho biết số nhập sai và số đã sửa nếu người sử dụng yêu cầu. Ví dụ: số nhập sai là: 23hdj43jj, chương trình sẽ sửa lại là:234323.Viết chương trình nhập vào 2 xâu S1 và S2 in ra các lý tự chung của hai xâu?24.Viết chương trình nhập vào một xâu ký tự từ bàn phím. Thông báo lên màn hình các chữ cái có trong xâu và số lượng của chúng (Không phân biệt chữ hoa hay chữ thường).25. Trong phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word có một chức năng rất hay là có thể biến đổi một chuổi các ký tự thành chữ đầu câu hoa, toàn chữ thường, toàn chữ hoa, chữ đầu từ hoa, và chữ đầu từ thường các chữ còn lại hoa. Xem bàng bên. Muốn làm được 1 trong các việc trên ta chọn văn bản vào menu Fomat à Change Case rồi nháy chuột vào một trong năm lựa chọn. Em hãy viết chương trình Pascal nhập vào 1 xâu rồi xuất hiện một menu lựa chọn các công việc từ một đến 6 theo thứ tự (lựa chọn 6 là thoát không làm gì cả).26. Viết chương trình hiển thị tất cả các số n ( 028. In ra từ dài nhất trong một xâu nhập từ bàn phím và số ký tự của từ này? Nếu có nhiều từ có độ dài bằng nhau thì in ra hết. Ví dụ: Input Output Nguyen van truong truong 4 Truong thich hoc pascal Truong pascal 529. Viết chương trình đếm số ký tự chữ số trong một xâu ký t ự được nh ập vào t ừ bàn phím.30. Viết chương trình nhập một xâu ký tự St từ bàn phím và một ký tự x. In ra màn hình xâu kí tự St sau khi xóa hết các ký tự x trong xâu đó.31. Cho một mảng số nguyên gồm n phần tử. Tìm dãy con g ồm m ph ần t ử (m ≤ n) sao cho dãy con này có tổng lớn nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi: Môn Tin học NỘI DUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI - MÔN TIN HỌCA. Nội dung cơ bản: Các thành phần cơ sở của ngôn ngữ Pascal Cấu trúc chương trình Một số kiểu dữ liệu chuẩn (Nguyên, thực, logich, kí tự, xâu, …) Khai báo biến Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán; Một số hàm và thủ tục cơ bản (Abs, Sqrt, Trunc, Frac,…) Tổ chức vào / ra đơn giản Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình. Tổ chức rẽ nhánh (Lệnh If … then … else; If … then… ) Tổ chức rẽ nhánh Case … of Tổ chức lặp While… do Tổ chức lặp Repeat… Until Tổ chức lặp For … to ... do(For … downto … do) Kiểu dữ liệu kí tự (Char) Kiểu dữ liệu Chuỗi (String) Kiểu dữ liệu mảng (array): Mảng một chiều, hai chiều Chương trình con: Thủ tục và Hàm. B. Cấu trúc đề (Gợi ý): 1/ Số lượng bài tập: Khoảng 3 - 4 bài 2/ Nội dung bài tập: Bài 1-2 Các thuật giải cơ bản (Nhập và xuất dữ liệu, tính toán đơn giản như: Tìm ƯCLN, BCNN, tính tổng, tích, giai thừa, ...) Bài 3: Các thuật giải nâng cao (Tìm kiếm, sắp xếp, lọc và trình bày dữ li ệu nh ư: Sắp xếp tăng, giảm; xác định phần tử thỏa mãn yêu cầu nào đó, trình bày màn hình đúng quy định,…) Bài 4: Các thuật giải nâng cao k ết hợp với việc tổ chức dữ liệu (kết hợp các tổ chức lặp với chương trình con để tính toán, xác định, trình bày dữ liệu) C. Bài tập tham khảo:1. Viết chương trình tính các tổng sau: S1 = 1+2 +3+......+n S2 = n! = 1*2*...*n {n giai thừa} S3 = 1 + 1/2 + ... + 1/n S4 = 1 + 1/2! + ... + 1/n! S5 = 1 + x + x2/2! + x3/3! + ... + xn/n!; S6 = 1 - x + x2/2! - x3/3! + ... + (-1)nxn/n! S7 = 1 + sin(x) + sin2(x) + ... + sinn(x).2. Viết chương trình giải các bài toán cổ dạng: 100 trâu, 100 bó cỏ - Vừa gà, vừa chó 36 con, 100 chân chẵn? - Trang 1 -3. Viết chương trình tìm ƯCLN và BCNN của hai (hay nhiều số) nhập vào từ bànphím?4. Cho số tự nhiên n (n5. Biểu diễn N thành tổng 3 số nguyên tố.11. Số N đựoc gọi là số cộng chính phương nếu N là số chính ph ương và t ổng các ch ữ số của N cũng là số chính phương. Viết chương trình tìm số cộng chính phương từ m đến n (m= 8.0 và không có môn nào dưới 6,5 b. Loại Khá: 6.5= Ví dụ: Sửa danh từ riêng bị nhập sai. (TraN QuANG kHai àTran Quang Khai)18. Viết chương trình in ngược các từ của một xâu, mỗi từ in ra trên m ột dòng và xu ất ra số ký tự của mỗi từ? (VD: Tran Quang Khai à Khai : 4 ký tự Quang : 5 ký tự Tran : 4 ký tự19. Viết chương trình đổi một số n < 4000 ra số La Mã ( L:50; C:100; D:500; M:1000 - vd:2364 à MMCCDLXIV)20. chương trình đổi một số trong hệ thập phân sang số nhị phân và ngược lại21. Viết chương trình nhập các kí tự từ bàn phím không cho hiện ký t ự này lên mà ch ỉhiện các dấu ‘*’ như kiểu mật khẩu. Hỏi có hiện mật khẩu không n ếu có thì xu ất m ậtkhẩu vừa nhập ra.22.Viết chương trình điều chỉnh một số nguyên bị nhập sai từ bàn phím. Sau đó sẽ cho biết số nhập sai và số đã sửa nếu người sử dụng yêu cầu. Ví dụ: số nhập sai là: 23hdj43jj, chương trình sẽ sửa lại là:234323.Viết chương trình nhập vào 2 xâu S1 và S2 in ra các lý tự chung của hai xâu?24.Viết chương trình nhập vào một xâu ký tự từ bàn phím. Thông báo lên màn hình các chữ cái có trong xâu và số lượng của chúng (Không phân biệt chữ hoa hay chữ thường).25. Trong phần mềm soạn thảo văn bản Microsoft Word có một chức năng rất hay là có thể biến đổi một chuổi các ký tự thành chữ đầu câu hoa, toàn chữ thường, toàn chữ hoa, chữ đầu từ hoa, và chữ đầu từ thường các chữ còn lại hoa. Xem bàng bên. Muốn làm được 1 trong các việc trên ta chọn văn bản vào menu Fomat à Change Case rồi nháy chuột vào một trong năm lựa chọn. Em hãy viết chương trình Pascal nhập vào 1 xâu rồi xuất hiện một menu lựa chọn các công việc từ một đến 6 theo thứ tự (lựa chọn 6 là thoát không làm gì cả).26. Viết chương trình hiển thị tất cả các số n ( 028. In ra từ dài nhất trong một xâu nhập từ bàn phím và số ký tự của từ này? Nếu có nhiều từ có độ dài bằng nhau thì in ra hết. Ví dụ: Input Output Nguyen van truong truong 4 Truong thich hoc pascal Truong pascal 529. Viết chương trình đếm số ký tự chữ số trong một xâu ký t ự được nh ập vào t ừ bàn phím.30. Viết chương trình nhập một xâu ký tự St từ bàn phím và một ký tự x. In ra màn hình xâu kí tự St sau khi xóa hết các ký tự x trong xâu đó.31. Cho một mảng số nguyên gồm n phần tử. Tìm dãy con g ồm m ph ần t ử (m ≤ n) sao cho dãy con này có tổng lớn nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học sinh giỏi Tin học Nội dung bồi dưỡng Tin học Bồi dưỡng học sinh giỏi Tin học Bài tập học sinh giỏi Tin học Ôn tập Tin học Đề cương ôn tập Tin họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi học sinh giỏi môn Tin học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Quốc Học, Thừa Thiên Huế
3 trang 37 0 0 -
125 câu trắc nghiệm khối tiểu học
13 trang 30 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp huyện môn Tin học 8 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Nam Trực
2 trang 23 0 0 -
Trắc nghiệm Tin học quản lý (Có áp án)
7 trang 20 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lớp các bài toán cơ bản trên mảng một chiều lập trình bằng ngôn ngữ C++
81 trang 19 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Tin học THCS năm 2021-2022 - Sở GD&ĐT Tiền Giang
4 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Tin học
29 trang 16 0 0 -
Đề thi môn tin học dành cho chuyên viên tin học
2 trang 15 0 0 -
2 trang 15 0 0
-
6 trang 15 0 0