NỘI DUNG CỦA KHÁI NIỆM VĂN HÓA TRONG VĂN CHƯƠNG MÁC-XÍT HIỆN ĐẠI
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 161.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói chung, các khái niệm về văn hóa đều nhằm giải quyết bằng cách này hay bằng cách khác ba vấn đề cơ bản sau đây: Thứ nhất: là vấn đề quan hệ giữa con người và thiên nhiên. Thứ hai: là vấn đề quan hệ giữa văn hóa và xã hội. Thứ ba: là vấn đề quan hệ giữa văn hóa và con người. Điểm xuất phát hầu như nhất trí của các học giả Mác-xít là sự đối lập giữa thiên nhiên, tồn tại trước khi có con người xuất hiện, và thiên nhiên sau khi có...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG CỦA KHÁI NIỆM "VĂN HÓA" TRONG VĂN CHƯƠNG MÁC-XÍT HIỆN ĐẠI NỘI DUNG CỦA KHÁI NIỆM VĂN HÓA TRONG VĂN CHƯƠNG MÁC-XÍT HIỆN ĐẠI Minh Chi Viện Văn HóaNói chung, các khái niệm về văn hóa đều nhằm giải quyết bằng cách này hay bằngcách khác ba vấn đề cơ bản sau đây:Thứ nhất: là vấn đề quan hệ giữa con người và thiên nhiên.Thứ hai: là vấn đề quan hệ giữa văn hóa và xã hội.Thứ ba: là vấn đề quan hệ giữa văn hóa và con người.Điểm xuất phát hầu như nhất trí của các học giả Mác-xít là sự đối lập giữa thiênnhiên, tồn tại trước khi có con người xuất hiện, và thiên nhiên sau khi có conngười xuất hiện và tác động của con người. Văn hóa chính là đã chịu sự tác độngcủa con người, là loại thiên nhiên thứ hai. Sự phân biệt giữa thiên nhiên thuần túyvà thiên nhiên thứ hai đã xuất hiện khá sớm từ thế kỷ 18, trong văn chương khoahọc của phương Tây, nói chính xác hơn tức là của Tây Âu.Dựa vào sự phân biệt cơ bản đó, các nhà khoa học Xô Viết như N. N.Cheboksarov và I. A. Cheboksarova định nghĩa văn hóa như là tất cả những gì docon người tạo ra, trong quá trình lao động chân tay và trí óc để thỏa mãn nhữngnhu cầu vật chất và tinh thần khác nhau của nó.(N. N. Cheboksarov và I. A. Cheboksarova –Dân tộc, chủng tộc, văn hóa. Mátxcơva 1979, trang 171. Nga Văn).Sự đối lập giữa thiên nhiên và văn hóa, từng được triết học cổ điển xác nhận, là cócơ sở khoa học của nó, và được nhiều học giả Mác-xít hiện đại đồng tình. Thí dụ,học giả Xô Viết nổi tiếng, M. S. Kagan trong cuốn Hoạt động của con người .Đúng như vậy, văn hóa chỉ trở thành một hiện tượng thực với sự xuất hiện của conngười và cùng phát triển với sự phát triển của xã hội loài người. Tuy nhiên, từ sựđối lập đó giữa văn hóa và thiên nhiên, nổi bật hai vấn đề, cũng không kém phầnquan trọng, thứ nhất là có nên chăng, bao gồm trong khái niệm văn hóa tất cảmọi thứ do con người tạo ra, kể cả những hậu quả tiêu cực của hoạt động đó. Vànhư vậy hai khái niệm văn hóa và xã hội là đồng nghĩa hay khác nghĩa. Thứhai, sự đối lập giữa thiên nhiên và văn hóa, có thật sự là đúng đắn hay không, vềmặt lý thuyết cũng như phương pháp luận?Ở đây, cần nhớ lại nhận xét hoàn toàn đúng đắn của Ăng-ghen trong tác phẩmBiện chứng pháp của tự nhiên: Chúng ta không phải ngự trị thiên nhiên theokiểu một kẻ chiến thắng ngự trị một dân tộc xa lạ, mà hoàn toàn trái ngược lại,chúng ta, với thịt máu và bộ óc của chúng ta, đều thuộc về thiên nhiên, sự khácnhau với thiên nhiên chỉ là ở chỗ, trái ngược với các loài sinh vật khác, chúng tacó khả năng biết được những quy luật của thiên nhiên, và áp dụng chúng một cáchthích đáng.(Mác-Angen toàn tập. Cuốn 20, trang 469).Nói một cách khác, hoạt động cải tạo thiên nhiên của con người chỉ có hiệu quả,khi hoạt động cải tạo ấy phù hợp với quy luật khách quan của thiên nhiên.Hơn nữa, không được quan niệm thiên nhiên như là một mớ hiện tượng hỗn độn,phi đạo lý, và hoạt động của người, như là một sinh vật có lý trí, sẽ đem trật tự vàyếu tố lý trí vào cái mớ hỗn độn đó. Ngay từ thế kỷ 19, qua những phát hiện khoahọc, nhiều học giả vào thời kỳ đó đã sớm nhận định rằng thiên nhiên, vũ trụ khôngphải là sự tập hợp hỗn độn của những hiện tượng và vật thể, mà là cả một hệ thốngđộng, đặc biệt, được chi phối bởi những quy luật khách quan chặt chẽ.Vì vậy mà Ang ghen, trong cuốn Biện chứng pháp của tự nhiên viết: Toàn bộthiên nhiên mà chúng ta biết được, tạo thành một loại hệ thống, một khối nhữngchuỗi vật thể, và chúng tôi hiểu từ vật thể ở đây bao gồm tất cả mọi thực thể vậtchất, từ các vì sao cho đến các nguyên tử.Đúng như vậy, chúng ta không thể nói tất cả mọi sự tác động của con người vàothiên nhiên đều biểu hiện văn hóa, là văn hóa. Không thể gọi là văn hóa được,những sa mạc do hoạt động vô ý thức của con người tạo ra, khi khai thác thiênnhiên bừa bãi, cũng không thể gọi là văn hóa hay biểu hiện của văn hóa được, khidưới chiêu bài công nghiệp hóa, người ta đầu độc, làm ô nhiễm nghiêm trọngkhông khí, nước và đất, khiến cho bao nhiêu giống và loài hữu ích khác phải diệtchủng. Con người gọi là văn minh của phương Tây, thực ra đã có một thái độkhông văn minh, không văn hóa đối với thiên nhiên, khi họ đối đãi với thiên nhiênchỉ như là địa bàn, là môi trường hoạt động và sản xuất của họ, từ đó, họ có thể vàmặc sức bòn rút khai thác tối đa tất cả những gì họ muốn, để thỏa mãn lòng thamkhông đáy của họ. Nhưng để đối phó, để trả thù lại những hoạt động vô ý thức củacon người, thiên nhiên đã dội lên đầu con người bão táp của sức mạnh vũ trụ, nàolà đất màu mỡ trở thành sa mạc, nguồn nước ăn, nước sinh hoạt bị khô kiệt, thiênnhiên hạn hán, lụt lội liên tục và ngày càng nghiêm trọng, giông tố, động đất v.v…mưa gió không thuận hòa.Các Mác, với thiên tài viễn kiến của mình đã sớm khuyên chúng ta nên đối đãi v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG CỦA KHÁI NIỆM "VĂN HÓA" TRONG VĂN CHƯƠNG MÁC-XÍT HIỆN ĐẠI NỘI DUNG CỦA KHÁI NIỆM VĂN HÓA TRONG VĂN CHƯƠNG MÁC-XÍT HIỆN ĐẠI Minh Chi Viện Văn HóaNói chung, các khái niệm về văn hóa đều nhằm giải quyết bằng cách này hay bằngcách khác ba vấn đề cơ bản sau đây:Thứ nhất: là vấn đề quan hệ giữa con người và thiên nhiên.Thứ hai: là vấn đề quan hệ giữa văn hóa và xã hội.Thứ ba: là vấn đề quan hệ giữa văn hóa và con người.Điểm xuất phát hầu như nhất trí của các học giả Mác-xít là sự đối lập giữa thiênnhiên, tồn tại trước khi có con người xuất hiện, và thiên nhiên sau khi có conngười xuất hiện và tác động của con người. Văn hóa chính là đã chịu sự tác độngcủa con người, là loại thiên nhiên thứ hai. Sự phân biệt giữa thiên nhiên thuần túyvà thiên nhiên thứ hai đã xuất hiện khá sớm từ thế kỷ 18, trong văn chương khoahọc của phương Tây, nói chính xác hơn tức là của Tây Âu.Dựa vào sự phân biệt cơ bản đó, các nhà khoa học Xô Viết như N. N.Cheboksarov và I. A. Cheboksarova định nghĩa văn hóa như là tất cả những gì docon người tạo ra, trong quá trình lao động chân tay và trí óc để thỏa mãn nhữngnhu cầu vật chất và tinh thần khác nhau của nó.(N. N. Cheboksarov và I. A. Cheboksarova –Dân tộc, chủng tộc, văn hóa. Mátxcơva 1979, trang 171. Nga Văn).Sự đối lập giữa thiên nhiên và văn hóa, từng được triết học cổ điển xác nhận, là cócơ sở khoa học của nó, và được nhiều học giả Mác-xít hiện đại đồng tình. Thí dụ,học giả Xô Viết nổi tiếng, M. S. Kagan trong cuốn Hoạt động của con người .Đúng như vậy, văn hóa chỉ trở thành một hiện tượng thực với sự xuất hiện của conngười và cùng phát triển với sự phát triển của xã hội loài người. Tuy nhiên, từ sựđối lập đó giữa văn hóa và thiên nhiên, nổi bật hai vấn đề, cũng không kém phầnquan trọng, thứ nhất là có nên chăng, bao gồm trong khái niệm văn hóa tất cảmọi thứ do con người tạo ra, kể cả những hậu quả tiêu cực của hoạt động đó. Vànhư vậy hai khái niệm văn hóa và xã hội là đồng nghĩa hay khác nghĩa. Thứhai, sự đối lập giữa thiên nhiên và văn hóa, có thật sự là đúng đắn hay không, vềmặt lý thuyết cũng như phương pháp luận?Ở đây, cần nhớ lại nhận xét hoàn toàn đúng đắn của Ăng-ghen trong tác phẩmBiện chứng pháp của tự nhiên: Chúng ta không phải ngự trị thiên nhiên theokiểu một kẻ chiến thắng ngự trị một dân tộc xa lạ, mà hoàn toàn trái ngược lại,chúng ta, với thịt máu và bộ óc của chúng ta, đều thuộc về thiên nhiên, sự khácnhau với thiên nhiên chỉ là ở chỗ, trái ngược với các loài sinh vật khác, chúng tacó khả năng biết được những quy luật của thiên nhiên, và áp dụng chúng một cáchthích đáng.(Mác-Angen toàn tập. Cuốn 20, trang 469).Nói một cách khác, hoạt động cải tạo thiên nhiên của con người chỉ có hiệu quả,khi hoạt động cải tạo ấy phù hợp với quy luật khách quan của thiên nhiên.Hơn nữa, không được quan niệm thiên nhiên như là một mớ hiện tượng hỗn độn,phi đạo lý, và hoạt động của người, như là một sinh vật có lý trí, sẽ đem trật tự vàyếu tố lý trí vào cái mớ hỗn độn đó. Ngay từ thế kỷ 19, qua những phát hiện khoahọc, nhiều học giả vào thời kỳ đó đã sớm nhận định rằng thiên nhiên, vũ trụ khôngphải là sự tập hợp hỗn độn của những hiện tượng và vật thể, mà là cả một hệ thốngđộng, đặc biệt, được chi phối bởi những quy luật khách quan chặt chẽ.Vì vậy mà Ang ghen, trong cuốn Biện chứng pháp của tự nhiên viết: Toàn bộthiên nhiên mà chúng ta biết được, tạo thành một loại hệ thống, một khối nhữngchuỗi vật thể, và chúng tôi hiểu từ vật thể ở đây bao gồm tất cả mọi thực thể vậtchất, từ các vì sao cho đến các nguyên tử.Đúng như vậy, chúng ta không thể nói tất cả mọi sự tác động của con người vàothiên nhiên đều biểu hiện văn hóa, là văn hóa. Không thể gọi là văn hóa được,những sa mạc do hoạt động vô ý thức của con người tạo ra, khi khai thác thiênnhiên bừa bãi, cũng không thể gọi là văn hóa hay biểu hiện của văn hóa được, khidưới chiêu bài công nghiệp hóa, người ta đầu độc, làm ô nhiễm nghiêm trọngkhông khí, nước và đất, khiến cho bao nhiêu giống và loài hữu ích khác phải diệtchủng. Con người gọi là văn minh của phương Tây, thực ra đã có một thái độkhông văn minh, không văn hóa đối với thiên nhiên, khi họ đối đãi với thiên nhiênchỉ như là địa bàn, là môi trường hoạt động và sản xuất của họ, từ đó, họ có thể vàmặc sức bòn rút khai thác tối đa tất cả những gì họ muốn, để thỏa mãn lòng thamkhông đáy của họ. Nhưng để đối phó, để trả thù lại những hoạt động vô ý thức củacon người, thiên nhiên đã dội lên đầu con người bão táp của sức mạnh vũ trụ, nàolà đất màu mỡ trở thành sa mạc, nguồn nước ăn, nước sinh hoạt bị khô kiệt, thiênnhiên hạn hán, lụt lội liên tục và ngày càng nghiêm trọng, giông tố, động đất v.v…mưa gió không thuận hòa.Các Mác, với thiên tài viễn kiến của mình đã sớm khuyên chúng ta nên đối đãi v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 203 0 0 -
12 trang 140 0 0
-
15 trang 136 0 0