Danh mục

Nội dung học phần Hệ thống thông tin quản lý

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 750.39 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 8,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu sau đây cung cấp nội dung chi tiết của học phần Hệ thống thông tin quản lý, giúp sinh viên định hướng, nắm bắt được mục tiêu và các nội dung chính của môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung học phần Hệ thống thông tin quản lý 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA, THÔNG TIN VÀ XÃ HỘI NỘI DUNG HỌC PHẦNHỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ Giảng viên 1: Phạm Quang Quyền Giảng viên 2: Lê Ngọc Diệp Hà Nội, 8-2014 2Tài liệu học tập:Slide bài giảng tại địa chỉ website: http://thuviennoivu.dreamlib.vn Tài liệu tham khảo thêm[1] Phạm Thị Thanh Hồng. Hệ thống thông tin quản lý/ Phạm Thị Thanh Hồng, Phạm Minh Tuấn.-H. : Khoa học Kỹ thuật, 2007[2]. Nguyễn Văn Huy. Hệ thống thông tin quản lý/ Nguyễn Văn Huy .- H.:Thống kê, 2000[3] Võ Văn Huy. Hệ thống thông tin quản lý/Võ Văn Huy, Huỳnh Ngọc Liễu .- Tp. Hồ Chí Minh:Khoa học Kỹ thuật, 2001[4] Nguyễn Thanh Hùng. Hệ thống thông tin quản lý/ Nguyễn Thanh Hùng.-Tp. Hồ Chí Minh:Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2006[5] Trương Văn Tú. Hệ thống thông tin quản lý/Trương Văn Tú, Trần Thị Song Minh.-H.:Thống kê, 2000. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ1.1.Tổng Quan Về Hệ Thống Thông Tin 1.1.1. Khái niệm thông tin - Theo quan điểm thông thường: Thông tin là tất cả sự việc, sự kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm hiểu biết của con người. Thông tin được hình thành trong quá trình giao tiếp. - Theo quan điểm triết học: Thông tin là sự phản ánh tự nhiên và xã hội( thế giới vật chất) bằng ngôn từ, ký hiệu, hình ảnh... nói rộng hơn bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người. - Theo quan điểm của lý thuyết thông tin: Thông tin là sự loại trừ tính bất định của hiện tượng ngẫu nhiên. 1.1.2. Khái niệm hệ thống Hệ thống là tập hợp các phần tử có quan hệ hữu cơ với nhau, tác động chi phối lẫn nhau theo các quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể. Từ đó xuất hiện thuộc tính mới gọi là tính trồi của hệ thống mà từng phần tử riêng lẻ không có hoặc có không đáng kể 1.1.3. Khái niệm hệ thống thông tin Là một tập hợp gồm con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu … thực hiện các hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong tập hợp rằng buộc là môi trường CÁC BỘ PHẬN CẤU THÀNH HỆ THỐNG THÔNG TIN 4 Nguồn Đích Thu thập Xử lý và lưu trữ Phân phát Kho dữ liệuĐặc trưng của hệ thống thông tin:- Phải được thiết kế, tổ chức phục vụ nhiều lĩnh vực hoặc nhiệm vụ tổng thể của một tổ chức- Đạt mục tiêu là hỗ trợ ra các quyết định- Dựa trên kỹ thuật tiên tiến về xử lý thông tin- Có kết cấu mềm dẻo, phát triển được (HT mở)Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống thông tin:- Độ tin cậy- Tính đầy đủ- Tính thích hợp, dễ hiểu- Tính được bảo vệ- Đúng thời điểm1.2. Giới thiệu một số hệ thống thông tin 1.2.1. Hệ thống xử lý giao dịch – TPS - Mục đích + TPS giúp cho tổ chức/doanh nghiệp thực hiện và/hoặc theo dõi những hoạt động hàng ngày (các giao dịch). 5 + Hệ thống thu thập và lưu trữ dữ liệu giao dịch; có thể kiểm soát các quyết định được tạo ra như một phần trong giao dịch + Sử dụng ở cấp tác nghiệp + Tự động hóa các hoạt động xử lý thông tin lặp lại; gia tăng tốc độ xử lý, gia tăng độ chính xác; dạt hiệu suất lớn hơn- Đặc điểm + TPS (xây dựng từ năm 50s) giúp nhà quản lý + Xử lý các giao dịch tự động VD: Xử lý đơn hàng + Truy vấn các thông tin liên quan tới các giao dịch đã được xử lý VD: Khách hàng X có bao nhiêu đơn đặt hàng? Giá trị là bao nhiêu? Khách hàng X có mua hàng trong tháng tới (có đơn đặt hàng chưa)? Danh sách các khách hàng1.2.2. Hệ thống thông tin quản lý – MIS- Mục đích+ Quản lý các thông tin phục vụ công tác lãnh đạo quản lý.+ Hỗ trợ trực tiếp quá trình ra quyết định quản lý- Đặc điểm+ Quản lý việc lưu trữ nguồn dữ liệu trong hệ thống+ Hỗ trợ công cụ xử lý dữ liệu trực tiếp trên hệ thống.+ Hỗ trợ việc tạo dữ liệu đầu ra (báo cáo) theo nhiều tiêu chí khác nhau và cókhả năng tùy biến các tiêu chí.1.2.3. Hệ hỗ trợ quyết định – DSS- Mục đích  DSS là sự kết hợp giữa tri thức của con người với khả năng của MT, cải thiện chất lượng QĐ, là 1 HT hỗ trợ dựa trên MT giúp cho những nhà QL giải quyết những vấn đề bán cấu trúc. 6  DSS là hệ hỗ trợ RQĐ cho các nhà QL về các vấn đề bán cấu trúc trong 1 hoàn cảnh nhất định / không thường xuyên.  HTTT hỗ trợ ra quyết định (DSS)– một hệ thống thông tin tương tác cung cấp thông tin, các mô hình, và các công cụ xử lý dữ liệu hỗ trợ cho quá trình ra các quyết định có tính nửa cấu trúc và không có cấu trúc- Đặc điểm của DSS + Linh hoạt (Flexible) + Tương tác giữa người và máy (interactive) + Không thay thế người RQÑ + Vòng đời ngắn + Mô phỏng theo sự thay đổi của thế giới thực + Tính đến hiện tại & dự báo + Chú ý đến kết quả giải quyết vấn đề + Người không chuyên vẫn có thể sử dụng1.2.4. Hệ tự động văn phòng – OAS- Mục đích HTTT tự động hóa văn phòng là một hệ thống dựa trên máy tính nhằm thu thập, xử lý, lưu trữ, và gửi thông báo, tin nhắn, tài liệu, và các dạng truyền tin khác giữa các cá nhân, các nhóm làm việc, và các tổ chức khác nhau 7Đặc điểm:Ưu điểm • Truyền thông hiệu quả hơn • Truyền thông trong thời gian ngắn hơn • Giảm thời gian lặp lại các cuộc gọi, tránh khả năng người nhận chưa sẵn sàng nhận tin (SMS, Fax) • Loại bỏ việc thất lạc thư trong ...

Tài liệu được xem nhiều: