Danh mục

Nội dung một bức thư tín dụng - L/ C

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.26 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

là một văn bản do một NH phát hành theo yêu cầu của KH (người nhập khẩu) cam kết trả một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất định cho người thụ hưởng (người xuất khẩu) khi người này xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ với các yêu cầu của thư tín dụng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung một bức thư tín dụng - L/ C NỘI DUNG MỘT BỨC THƯ TÍN DỤNG – L/C Nhóm 9 GVHD: Th.S Nguyễn Phước Kinh Kha Thành viên nhóm  Trần Thị Mỹ Duyên  Phí Thị Quỳnh Hương  Đoàn Thị Hà Nhi  Trần Lam Thái  Nguyễn Lê Hàn Uyên PHẦN 1: KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA THƯ TÍN DỤNG 1. Khái niệm  là một văn bản do một NH phát hành theo yêu cầu của KH (người nhập khẩu) cam kết trả một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất định cho người thụ hưởng (người xuất khẩu) khi người này xuất trình được một bộ chứng từ hợp lệ với các yêu cầu của thư tín dụng. PHẦN 1: KHÁI NIỆM VÀ TÍNH CHẤT CỦA THƯ TÍN DỤNG 2. Tính chất thư tín dụng L/C  được hình thành trên cơ sở hợp đồng nhưng độc lập hoàn toàn với hợp đồng  Theo điều 4 UCP600, về bản chất, L/C là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng thương mại. Các NH không bị liên quan hay bị ràng buộc vào hợp đồng, ngay cả khi L/C dẫn chiếu trên hợp đồng Phần 2: Nội dung L/C 1. Ngày phát hành (Date of issue) Ngày bắt đầu phát sinh cam kết trả tiền của ngân hàng phát hành 2. Số và loại L/C (Number and form of L/C) + phân biệt L/C này với L/C khác + theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng/ghi các chứng từ liên quan/lưu trữ tài liệu của doanh nghiệp và ngân hàng +Có hai loại L/C cơ bản: * L/C có thể hủy ngang (Revocable) * L/C không thể hủy ngang (Irrevocable) 3. Tên và địa chỉ các bên liên quan (Name and addresses of participants)  Ngân hàng phát hành – Issuing bank : phần đầu L/C, sau từ From hoặc Sender  Ngân hàng thông báo – Advising bank: được ghi sau từ to hoặc Receiver  Người yêu cầu – Applicant  Người thụ hưởng – Beneficiary 4. Loại tiền, số tiền (Currency code, amount)  Loại tiền: đồng tiền mà ngân hàng cam kết thanh toán cho người thụ hưởng  Số tiền: - phải được quy định rõ số tiền mà ngân hàng mở cam kết thanh toán cho người thụ hưởng - tối thiểu bằng trị giá hợp đồng, có thể lớn hơn - thuận lợi nhất  số tiền lớn nhất, người thụ hưởng được thanh toán  số lượng hàng tuyệt đối 5. Thời hạn hiệu lực của L/C (Validity of L/C)  thời gian ngân hàng phát hành cam kết trả tiền cho người thụ hưởng, nếu xuất trình được bộ chứng từ phù hợp  từ ngày phát hành L/C  ngày hết hạn hiệu lực  trong L/C mở bằng điện SWIFT  ghi cùng địa điểm hết hạn 5. Thời hạn hiệu lực của L/C (Validity of L/C)  nội dung quan trọng của L/C, liên quan đến quyền và nghĩa vụ của các bên  được thỏa thuận và quy định rõ trong hợp đồng  không được quy định trước  người nhập khẩu tính toán  mở một L/C có thời hạn hiệu lực hợp lý 5. Thời hạn hiệu lực của L/C (Validity of L/C) Thời hạn hiệu lực được xác định căn cứ vào ngày giao hàng đã được quy định theo nguyên tắc sau: * L/C phải được mở trước khi giao hàng *L/C phải hết hạn hiệu lực sau ngày giao hàng * L/C phải được mở trước khi giao hàng. Khoảng thời gian này được xác định phụ thuộc vào những yếu tố  Thời gian chuyển L/C từ ngân hàng phát hành sang ngân hàng thông báo  Thời gian lưu giữ L/C tại ngân hàng thông báo  Thời gian cần thiết để chuẩn bị giao hàng *L/C phải hết hạn hiệu lực sau ngày giao hàng. Khoảng thời gian này được xác định phụ thuộc vào những yếu tố:  Thời gian cần thiết để lập chứng từ thanh toán  Thời gian lưu giữ chứng từ tại ngân hàng thông báo  Thời gian gửi chứng từ từ ngân hàng thông báo sang ngân hàng phát hành 6. Cách thực hiện L/C (Available with …by…) Theo điều 6 UCP 600, quy định rõ tất cả các L/C phải chỉ rõ được  thực hiện tại ngân hàng nào  bằng cách nào 6. Cách thực hiện L/C (Available with …by…) Theo UCP 600 có 4 cách thực hiện một L/C:  Trả ngay – At sight  Trả sau – Deferred payment  Chấp nhận – Acceptance  Chiết khấu – Negotiation Trả ngay – At sight  Ngân hàng trả tiền: ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng được chỉ định  L/C có thể không yêu cầu ký các hối phiếu. Nếu có yêu cầu  hối phiếu trả ngay đòi tiền ngân hàng được chỉ định  Ngân hàng phát hành phải trả tiền miễn truy đòi ngay khi chứng từ xuất trình hợp lệ  Nếu chỉ định một ngân hàng khác  không trả  ngân hàng phát hành trả Quy trình đòi và trả tiền theo một L/C trả ngay 4-$ Ngân hàng phát Ngân hàng thông hành L/C – báo – Issuing Bank 3 - CT Advising Bank 2-CT 5-$ Người yêu cầu Người thụ mở L/C - 1 – Hàng hóa hưởng L/C – L/C Applicant L/C Beneficiary Trả sau - Deferred payment  L/C thường không yêu cầu ký phát hối phiếu kỳ hạn  Ngân hàng trả tiền sau: *Ngân hàng trả tiền *Ngân hàng được chỉ định  Ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng được chỉ định cam kết trả tiền vào một thời điểm xác định  Ngân hàng có thể chiết khấu chứng từ trước khi đáo hạn  Nế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: