Danh mục

NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 91.50 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

, công nghiệp hóa theo tư tưởng mới là không bó hẹp trong phạm vi trình độ các lực lượng sản xuất đơn thuần, kỹ thuật đơn thuần để chuyển lao động thủ công thành lao động cơ khí như trước đây mà bao hàm cả về các hoạt động sản xuất kinh doanh, trong lịch sử tiến hành công nghiệp hóa, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ bẩy khoá VI và Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Cộng Sản Việt Nam xác định: công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM  NỘI DUNG, MỤC TIÊUCỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNGNGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm ….. LỜI NÓI ĐẦU 1 Mục lụcI. NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠI HÓAỞ VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ .......................................................................... 41. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm ............................................................. 4 a. Thế nào là công nghiêp hóa- hiện đại hóa ......................................................................... 4 b. Sự cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa- hiên đại hóa ở Việt Nam ............................. 52. Nội dung đường lối công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ................................................................................................................................. 6 a. Nội dung cơ bản................................................................................................................... 6 b. Nội dung cụ thể .................................................................................................................... 93. Kết quả của đường lối công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lênchủ nghĩa xã hội......................................................................................................................... 12 a. Về kinh tế- xã hội ............................................................................................................... 12II. CƠ SỞ LÝ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA- HIỆN ĐẠIHÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ .................................................................. 13 1. Lực lượng sản xuất ......................................................................................................... 13 a.Khái niệm............................................................................................................................ 13 b. Các yếu tố của lực lượng sản xuất .................................................................................... 142. Cơ sở lý luận để xác định công nghiệp hóa- hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm trong suốtthời ký quá độ ở Việt Nam ........................................................................................................ 143. Cơ sở lý luận để xác định quan điểm công nghiệp hóa- hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâmtrong suốt thời kỳ quá độ ở Việt Nam ....................................................................................... 16KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 18DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 19 2Từ đại hội Đảng lần thứ VIII đến nay Đảng ta luôn xác định công nghiệp hóa lànhiệm vụ trung tâm của thời kỳ quá độ. Thực hiện nhiệm vụ đó trong những nămqua, nhất là những năm đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọngtạo ra thế và lực mới chuyển sang một thời kỳ phát triển cao hơn đẩy tới mộtbước công nghiệp hoá nước nhà. Tuy nhiên trong quá trình công nghiệp hóanhững năm trước đây, do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân nóng vộichủ quan, đốt nóng giai đoạn mà chúng ta đã mắc phải một số khuyết điểm sailầm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và lần thứ VII đã vạch ra. Muốn tiếp tục phát huy thành tích, khắc phục yếu kém đẩy lùi nguy cơ tụt hậuvề kinh tế,sớm đưa đất nước ra khỏi tình trạng một nước nghèo, cải thiện đờisống nhân dân, tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, củng cố vững chắc độclâp dân tộc và chủ quyền quốc gia, tạo điêù kiện cho lực lượng sản xuất ra đờiphù hợp với quan hệ sản xuất mới thì không còn con đường nào khác là chúng taphải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa. Vấn đề công nghiệp hóa-hiện đại hóa là một vấn đề rất rộng gồm nhiều nộidung khác nhau, không thể nói hết trong phạm vi môt bài viết. Vì vậy, em hyvọng bài viết này có thể giúp bạn đọc hiểu thêm về quá trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa ở nước ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. 3I. NỘI DUNG, MỤC TIÊU CỦA ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA-HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ1. Công nghiệp hóa-hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm a. Thế nào là công nghiêp hóa- hiện đại hóa Trước đây, vào thế kỷ XVII, XVIII, khi cuộc cách mạng công nghiệp đượctiến hành ở Tây Âu, công nghiệp hóa được hiểu là quá trình thay thế lao động thủcông bằng lao động sử dụng máy móc. Nhưng theo dòng thời gian, khái niệmcông nghiệp hóa luôn có sự thay đổi cùng v ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: