NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KHÓA MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Số trang: 12
Loại file: docx
Dung lượng: 48.58 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: phân tích các nội dung của tái sản xuất xã hội. ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đềnày ở nước ta:1. Nội dung của tái sản xuất xã hội.a. Tái sản xuất của cải vật chất.Của cải vật chất là toàn bộ những tài sản vật chất mà xã hội đã tích lũy đến thời điểmnào đó. Đối với quốc gia là tài sản quốc dân bao gồm của cải vật chất và của cải tinh thần. củacải tinh thần như là : truyền thống văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo, bảng hiệu, bí quyết nghềnghiệp, uy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KHÓA MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KHÓA MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊCâu 1: phân tích các nội dung của tái sản xuất xã hội. ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đềnày ở nước ta: 1. Nội dung của tái sản xuất xã hội. a. Tái sản xuất của cải vật chất. Của cải vật chất là toàn bộ những tài sản vật chất mà xã hội đã tích lũy đ ến thời đi ểmnào đó. Đối với quốc gia là tài sản quốc dân bao gồm của cải vật chất và của cải tinh thần. củacải tinh thần như là : truyền thống văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo, bảng hiệu, bí quyết nghềnghiệp, uy tín… Của cải vật chất có thể được thể hiện ở dạng giá trị hay ở dạng hiện vật và chúng cóthể chuyển hóa qua lại với nhau nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường. dưới dạng hiện vậtthì biểu hiện ra là: tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Dạng giá trị rất phổ biến, nhất là trongđiều kiện kinh tế thị trường phát triển. tái sản xuất ra của cải vật chất đặt ra vấn đ ề làm th ếnào để nó không ngừng được tái tạo và tăng cường. - Cần phải nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hi ệu quả kinh t ế. hiệu quả là tiêu chí liên quan đến kinh tế thị trường, đến điều kiện tự nhiên, khách quan và bao hàm cả hai tiêu chí kia. - Cần phân biệt vật chất cố định và vật chất lưu động, vật chất sản xuất với vật chất phi sản suất. - Việc tái sản xuất tư liệu sản xuất có yếu tố quy ết đ ịnh đối v ới s ản xuất và t ư li ệu tiêu dùng. Việc tái sản xuất tư liêu tiêu dùng lại có yếu tố quyết định đối với tái sản xuất sức lao động của con người. - Cần phải tính đến các hao mòn hữu hình cũng như hao mòn vô hình. Hao mòn h ữu hình là hao mòn về vật chất cũng như về giá trị sử dụng hay do trải qua thời gian. Hao mòn vô hình là hao mòn về mặt giá trị, đó là trường hợp sử dụng máy móc tài sản vẫn còn nguyên vẹn nhưng giá trị của nó bị sụt giảm vì có cái tương tự xuất hiện mà tốt hơn, rẻ hơn. b. Tái sản xuất sức lao động. Sức lao động là toàn bộ khả năng lao động của con người, bao gồm những khả năng thểlực, trí lực và tâm lực tồn tại trong cơ thể sống của con người cụ thể, có thể được sử dụng đểtạo ra lợi ích nào đó Lao động chính là việc sử dụng sức lao động của con người nhằm tạo ra những sảnphẩm có ích Sức lao động xã hội bao gồm hai phần: một phần được sử dụng và một phần còn ti ềmnăng. Sức lao động không thể dự trữ, để dành mà đòi hỏi phải sử dụng thường xuyên . nếu sứclao động không được sử dụng hoặc chưa sử dụng thì cũng phải tốn kém chi phí đ ể duy trì nó,để nuôi sống người lao động. Tái sản xuất sức lao động là sự tái tạo, khôi phục và tăng cường sức lao động cho ngườilao động cũng như cho xã hội. Theo Karl Marx: “phát triển con người, cả hiện tại, tương lai làmột phần của tái sản xuất xã hội”. Tái sản xuất sức lao động gắn liền với tái sản xuất của cải vật chất, bởi vì những t ưliệu tiêu dùng được tái sản xuất sẽ giúp tái tạo lại sức lao động. Ngược lại, sức lao động lại làyếu tố quyết định tái tạo lại của cải vật chất. Những doanh nghiệp thường chỉ quan tâm bảo toàn vốn, tư liệu sản xuất, hạ chi phí sảnxuất kinh doanh để tăng lợi nhuận nhưng lại không chú ý bảo toàn vốn nhân lực qua việc đảmbảo mức thu nhập thực tế của người lao động. Vấn đề đặt ra đối với nước ta không chỉ là việc tái tạo sức lao đ ộng, mà còn là làm saosử dụng hầu hết sức lao động tiềm năng, khắc phục tình trạng thất nghiệp trong xã hội. Muốn vậy, cần phải gia tăng đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hóa nghành nghề, tạoviệc làm cho xã hội, phát triển thị trường lao động. thúc đẩy khả năng tự tạo việc làm chongười lao động. bên cạnh đó còn cần phải chú ý nâng cao chất lượng lao đ ộng bằng cách giatăng đầu tư cho giáo dục, y tế…..và giảm sức lao động tiềm năng bằng cách giảm gia tăng dânsố c. Tái sản xuất quan hệ sản xuất Để quá trình tái sản xuất được diễn ra thì quan hệ sản xuất (yếu tố xã hội của sản xuất)cũng phải được tái tạo tùy theo trình độ của lực lượng sản xuất và phát triển theo c ả ba mặttheo hướng xã hội hóa mà trước hết là tái tạo chủ thể của nó. Tái sản xuất quan hệ sản xuất là quá trình tái tạo củng cố hoàn thiện và phát triển quanhệ sản xuất. để đảm bảo cho quá trình này thì nhất thiết phải đảm bảo sự hài hòa về l ợi íchkinh tế của các chủ thể trong quan hệ sản xuất kinh tế ấy. Nhìn chung, các quan hệ sản xuất trong xã hội sẽ được tái tạo dù có sự phá vỡ c ục bộbởi vì đồng thời sẽ có những mối quan hệ được hình thành nơi khác và lúc khác. Như vậy trongđiều kiện bình thường, sự mất đi hoặc xuất hiện của các chủ thế cá biệt nào đó sẽ không làmthay đổi cơ cấu xã hội. tuy nhiên nhà nước cần phải can thiệp để hạn chế những tác hại c ủasự phá vỡ với quy mô lớn. d. Tái sản xuất môi trường tự nhiên. Môi trường cũng có thể coi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KHÓA MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI KHÓA MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊCâu 1: phân tích các nội dung của tái sản xuất xã hội. ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đềnày ở nước ta: 1. Nội dung của tái sản xuất xã hội. a. Tái sản xuất của cải vật chất. Của cải vật chất là toàn bộ những tài sản vật chất mà xã hội đã tích lũy đ ến thời đi ểmnào đó. Đối với quốc gia là tài sản quốc dân bao gồm của cải vật chất và của cải tinh thần. củacải tinh thần như là : truyền thống văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo, bảng hiệu, bí quyết nghềnghiệp, uy tín… Của cải vật chất có thể được thể hiện ở dạng giá trị hay ở dạng hiện vật và chúng cóthể chuyển hóa qua lại với nhau nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường. dưới dạng hiện vậtthì biểu hiện ra là: tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Dạng giá trị rất phổ biến, nhất là trongđiều kiện kinh tế thị trường phát triển. tái sản xuất ra của cải vật chất đặt ra vấn đ ề làm th ếnào để nó không ngừng được tái tạo và tăng cường. - Cần phải nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hi ệu quả kinh t ế. hiệu quả là tiêu chí liên quan đến kinh tế thị trường, đến điều kiện tự nhiên, khách quan và bao hàm cả hai tiêu chí kia. - Cần phân biệt vật chất cố định và vật chất lưu động, vật chất sản xuất với vật chất phi sản suất. - Việc tái sản xuất tư liệu sản xuất có yếu tố quy ết đ ịnh đối v ới s ản xuất và t ư li ệu tiêu dùng. Việc tái sản xuất tư liêu tiêu dùng lại có yếu tố quyết định đối với tái sản xuất sức lao động của con người. - Cần phải tính đến các hao mòn hữu hình cũng như hao mòn vô hình. Hao mòn h ữu hình là hao mòn về vật chất cũng như về giá trị sử dụng hay do trải qua thời gian. Hao mòn vô hình là hao mòn về mặt giá trị, đó là trường hợp sử dụng máy móc tài sản vẫn còn nguyên vẹn nhưng giá trị của nó bị sụt giảm vì có cái tương tự xuất hiện mà tốt hơn, rẻ hơn. b. Tái sản xuất sức lao động. Sức lao động là toàn bộ khả năng lao động của con người, bao gồm những khả năng thểlực, trí lực và tâm lực tồn tại trong cơ thể sống của con người cụ thể, có thể được sử dụng đểtạo ra lợi ích nào đó Lao động chính là việc sử dụng sức lao động của con người nhằm tạo ra những sảnphẩm có ích Sức lao động xã hội bao gồm hai phần: một phần được sử dụng và một phần còn ti ềmnăng. Sức lao động không thể dự trữ, để dành mà đòi hỏi phải sử dụng thường xuyên . nếu sứclao động không được sử dụng hoặc chưa sử dụng thì cũng phải tốn kém chi phí đ ể duy trì nó,để nuôi sống người lao động. Tái sản xuất sức lao động là sự tái tạo, khôi phục và tăng cường sức lao động cho ngườilao động cũng như cho xã hội. Theo Karl Marx: “phát triển con người, cả hiện tại, tương lai làmột phần của tái sản xuất xã hội”. Tái sản xuất sức lao động gắn liền với tái sản xuất của cải vật chất, bởi vì những t ưliệu tiêu dùng được tái sản xuất sẽ giúp tái tạo lại sức lao động. Ngược lại, sức lao động lại làyếu tố quyết định tái tạo lại của cải vật chất. Những doanh nghiệp thường chỉ quan tâm bảo toàn vốn, tư liệu sản xuất, hạ chi phí sảnxuất kinh doanh để tăng lợi nhuận nhưng lại không chú ý bảo toàn vốn nhân lực qua việc đảmbảo mức thu nhập thực tế của người lao động. Vấn đề đặt ra đối với nước ta không chỉ là việc tái tạo sức lao đ ộng, mà còn là làm saosử dụng hầu hết sức lao động tiềm năng, khắc phục tình trạng thất nghiệp trong xã hội. Muốn vậy, cần phải gia tăng đầu tư mở rộng sản xuất, đa dạng hóa nghành nghề, tạoviệc làm cho xã hội, phát triển thị trường lao động. thúc đẩy khả năng tự tạo việc làm chongười lao động. bên cạnh đó còn cần phải chú ý nâng cao chất lượng lao đ ộng bằng cách giatăng đầu tư cho giáo dục, y tế…..và giảm sức lao động tiềm năng bằng cách giảm gia tăng dânsố c. Tái sản xuất quan hệ sản xuất Để quá trình tái sản xuất được diễn ra thì quan hệ sản xuất (yếu tố xã hội của sản xuất)cũng phải được tái tạo tùy theo trình độ của lực lượng sản xuất và phát triển theo c ả ba mặttheo hướng xã hội hóa mà trước hết là tái tạo chủ thể của nó. Tái sản xuất quan hệ sản xuất là quá trình tái tạo củng cố hoàn thiện và phát triển quanhệ sản xuất. để đảm bảo cho quá trình này thì nhất thiết phải đảm bảo sự hài hòa về l ợi íchkinh tế của các chủ thể trong quan hệ sản xuất kinh tế ấy. Nhìn chung, các quan hệ sản xuất trong xã hội sẽ được tái tạo dù có sự phá vỡ c ục bộbởi vì đồng thời sẽ có những mối quan hệ được hình thành nơi khác và lúc khác. Như vậy trongđiều kiện bình thường, sự mất đi hoặc xuất hiện của các chủ thế cá biệt nào đó sẽ không làmthay đổi cơ cấu xã hội. tuy nhiên nhà nước cần phải can thiệp để hạn chế những tác hại c ủasự phá vỡ với quy mô lớn. d. Tái sản xuất môi trường tự nhiên. Môi trường cũng có thể coi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập kinh tế kinh tế chính trị tái sản xuất xã hội quy luật giá trị kinh tế hành hóa tích lũy tư bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 200 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 151 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
36 trang 140 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
Bài thuyết trình Nguyên lý Mác - Lênin II: Tác động thứ 2 của quy luật giá trị
15 trang 105 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 98 0 0 -
33 trang 97 0 0
-
9 trang 89 0 0