Danh mục

NỘI DUNG ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM KẾT THÚC MÔN CƠ LÝ THUYẾT 1C

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 57.00 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phần I: TĨNH HỌC VẬT RẮNChương I: Các khái niệm cơ bản, hệ tiên đề của tĩnh học.Sinh viên cần nắm được các kiến thức cơ bản sau:1.Các khái niệm cơ bản: vật thể, vật rắn cân bằng, lực2. Các định nghĩa: hệ lực tương đương, hợp lực của hệ lực, hệ lực cân bằng, vật rắntự do và không tự do, liên kết và phản lực liên kết, mômen của lực đối với một tâm,mômen của lực đối với một trục, ngẫu lực....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM KẾT THÚC MÔN CƠ LÝ THUYẾT 1C TRƯỜNG ĐẠI HỌCKỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HÔI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Khoa học cơ bản Độc lập _ Tự do _ Hạnh phúc Bộ môn: Cơ học NỘI DUNG ÔN TẬP THI TRẮC NGHIỆM KẾT THÚC MÔN CƠ LÝ THUYẾT 1C Phần I: TĨNH HỌC VẬT RẮNChương I: Các khái niệm cơ bản, hệ tiên đề của tĩnh học.Sinh viên cần nắm được các kiến thức cơ bản sau: 1.Các khái niệm cơ bản: vật thể, vật rắn cân bằng, lực 2. Các định nghĩa: hệ lực tương đương, hợp lực của hệ lực, hệ lực cân bằng, vật rắntự do và không tự do, liên kết và phản lực liên kết, mômen của lực đối với một tâm,mômen của lực đối với một trục, ngẫu lực. 3. Hệ tiên đề tĩnh học: tiên đề về hai lực cân bằng; tiên đề về thêm , bớt một cặp lựccân bằng; tiên đề hình bình hành lực; tiên đề về lực tác dụng và lực phản tác dụng; tiênđề hoá rắn, tiên đề giải phóng liên kết. 4. Các định lý: định lý trượt lực và các định lý biến đổi tương đương ngẫu lực.Hiểu và biết cách tính : mômen của lực đối với một tâm, mômen của lực đối với mộttrục, tìm hợp lực của hệ lực đồng qui, biết cách giải phóng liên kết và thay thế các liênkết được giải phóng bằng các thành phần phản lực liên kết tương ứng.Chương II: Hệ lực không gianSinh viên cần nắm được các kiến thức cơ bản sau: 1. Định nghĩa và cách xác định véc tơ chính của hệ lực không gian. 2. Định nghĩa và cách xác định mômen chính của hệ lực không gian đối với một tâm .Định lý biến thiên mômen chính. 3. Biết cách thu gọn hệ lực không gian về một tâm và các kết quả khi thu gọn hệ lực.Các dạng chuẩn của hệ lực không gian. 4. Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ lực không gian. 5. Điều kiện cân bằng và các phương trình cân bằng của hệ lực không gian đặc biệt:hệ lực đồng qui, hệ lực song song, hệ lực phẳng, hệ ngẫu lực. 6. Các bài toán cơ bản của tĩnh học vật rắn: cân bằng của một vật và hệ vật; Bài toánđòn và vật lật.Hiểu và biết cách vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết hai bài toán cơ bản củatĩnh học : thu gọn hệ lực bất kì về một tâm, tìm điều kiện cân bằng cho một vật hoặchệ vật.Bài tập: Chương 1,2,3 quyển Bài tập cơ học (tập 1)- GS. TSKH Đỗ Sanh (chủ biên).Chương III: Ma sátSinh viên cần nắm được các kiến thức cơ bản sau: 1. Định nghĩa và phân loại ma sát. 2. Định luật ma sát trượt. 3. Định luật ma sát lăn.Hiểu và biết cách vận dụng các kiến thức của chương này để giải quyết bài toán tĩnhhọc khi có ma sát.Bài tập: Chương 4 quyển Bài tập cơ học (tập 1)- GS. TSKH Đỗ Sanh (chủ biên). Phần II: ĐỘNG HỌCChương I: Động học điểmSinh viên cần nắm được các kiến thức cơ bản sau: 1. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp véctơ. 2. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp tọa độ Đềcác. 3. Khảo sát chuyển động của điểm bằng phương pháp tọa độ tự nhiên.Biết cách vận dụng các kiến thức của chương này để giải quyết bài toán sau: 1- Biết phương trình chuyển động, tìm các đặc trưng chuyển động như: quỹ đạo, vận tốc, gia tốc, tính chất nhanh chậm dần của chuyển động. 2- Biết một số điều kiện của chuyển động, tìm phương trình chuyển động và các đặc trưng chuyển động. 3- Bài toán tổng hợp : trong một bài toán dùng cả hai phương pháp: toạ độ Đề các và toạ độ tự nhiên.Bài tập: Chương 6 quyển Bài tập cơ học (tập 1)- GS.TSKH Đỗ Sanh (chủ biên).Chương II: Các chuyển động cơ bản nhất của vật rắnSinh viên cần nắm được các kiến thức cơ bản sau: 1. Định nghĩa và tính chất cơ bản của chuyển động tịnh tiến: 2. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định: - Định nghĩa, phương trình chuyển động, các đặc trưng và tính chất cơ bản củavật rắn chuyển động quay quanh trục cố định. - Lập phương trình chuyển động, tìm vận tốc và gia tốc của một điểm bất kìthuộc vật. - Biết một số dạng truyền động đơn giản bằng bánh răng , đai truyền, xích.Vận dụng kiến thức chương này để giải hai bài toán sau: 1- Bài toán một vật: Biết phương trình chuyển động, các yếu tố đặc trưng động học của vật rắn tìm phương trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của một điểm bất kì thuộc vật. Biết phương trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của các điểm thuộc vật tìm góc quay, vận tốc góc, gia tốc góc của vật. 2- Bài toán truyền động: tìm góc quay, vận tốc góc, gia tốc góc của vật rắn và phương trình chuyển động, vận tốc, gia tốc của một điểm bất kì thuộc vật trong các cơ cấu truyền động.Bài tập: Chương 7 quyển Bài tập cơ học (tập 1)- GS. TSKH Đỗ Sanh (chủ biên).Chương III: Chuyển động song phẳng của vật rắnSinh viên cần nắm được các kiến thức cơ bản sau: 1. Định nghĩa và mô hình khảo sát của vật rắn chuyển động song phẳng. 2.Khảo sát chuyển động của vật rắn: lập phương trình chuyển động, tính vận tố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: