Danh mục

Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn: Công tác văn thư

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 47.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHẦN I : NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ1. Khái niệm và những nội dung cơ bản của công tác văn thư1.1. Khái niệm1.2. Những nội dung cơ bản- Tổ chức xây dựng (soạn thảo) và ban hành văn bản- Tổ chức quản lý văn bản đi và đến- Tổ chức lập hồ sơ hiện hành và nộp lưu hồ sơ- Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn: Công tác văn thư CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúcKHOA LƯU TRỮ HỌC&QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG NỘI DUNG ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN: CÔNG TÁC VĂN THƯ A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Nắm vững lý luận và phương pháp của các vấn đề thuộc nội dung chương trình ôn thi tốt nghiệp. - Khi trình bày các vấn đề lý luận và phương pháp, học viên phải nêu được các ví dụ lấy từ thực tế để minh hoạ. B. NỘI DUNG ÔN TẬP PHẦN I : NHŨNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ 1. Khái niệm và những nội dung cơ bản của công tác văn thư 1.1. Khái niệm 1.2. Những nội dung cơ bản - Tổ chức xây dựng (soạn thảo) và ban hành văn bản - Tổ chức quản lý văn bản đi và đến - Tổ chức lập hồ sơ hiện hành và nộp lưu hồ sơ - Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu 2. Mục đích, ý nghĩa của công tác văn thư 2.1. Đảm bảo thông tin cho hoạt động quản lý 2.2. Nâng cao hiệu suất và chất lượng công tác của cán bộ, công chức. 2.3. Góp phần bảo vệ bí mật thông tin trong văn bản 2.4. Phòng chống tệ quan liêu, giấy tờ 2.5. Tạo tiền đề thuận lợi cho công tác lưu trữ 3. Tổ chức và quản lý công tác văn thư trong các cơ quan, doanh nghiệp 3.1. Tổ chức bộ phận phụ trách và bố trí cán bộ văn thư chuyên trách 3.2. Xác định trách nhiệm của lãnh đạo cơ quan, lãnh đạo đơn vị và trách nhiệm của cán bộ, công chức đối với công tác văn thư 3.3. Ban hành các văn bản chỉ đạo, các quy định cụ thể về công tác văn thư 3.4. Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư (soạn thảo văn bản, lập hồ sơ công việc) cho cán bộ, nhân viên trong cơ quan. 3.5. Tổ chức việc kiểm tra và đánh giá công tác văn thư (thường xuyên và đột xuất) trong toàn cơ quan. PHẦN II : VĂN BẢN VÀ KỸ THUẬT SOẠN THẢO VĂN BẢN 1. Khái niệm và chức năng của văn bản 2. Các loại văn bản : 2.1. Văn bản quy phạm pháp luật 2 2.2. Văn bản hành chính 2.3. Văn bản chuyên môn3. Những yêu cầu chung của việc soạn thảo và ban hành văn bản 3.1. Văn bản phải được soạn thảo và ban hành đúng thẩm quyền 3.2. Văn bản phải đầy đủ và đúng thể thức 3.3. Văn bản phải đảm bảo các yêu cầu về nội dung 3.4. Văn bản phải được trình bày đúng kỹ thuật và diễn đạt bằng văn phong hành chính 3.5. Văn bản phải được soạn thảo và ban hành đúng quy trình4. Thẩm quyền ban hành văn bản 4.1. Thẩm quyền về hình thức (thể loại) văn bản 4.2. Thẩm quyền về nội dung văn bản5. Thể thức của văn bản quản lý nhà nước 5.1. Khái niệm về thể thức văn bản 5.2. Ý nghĩa và cách thể hiện các thành phần trong thể thức văn bản quản lý nhà nước.6. Những yêu cầu của văn phong hành chính . 6.1. Chuẩn mực, chính xác 6.2 Khách quan 6.3 Khuôn mẫu 6.4 Ngắn gọn, dễ hiểu 6.5 Trang trọng, lịch sự7. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản 7.1 Giai đoạn chuẩn bị 7.2 Giai đoạn soạn thảo 7.3 Giai đoạn ban hành PHẦN III : LẬP HỒ SƠ HIỆN HÀNH VÀ NỘP LƯU HỒ SƠ1. Khái niệm, mục đích ý nghĩa của công tác lập hồ sơ hiện hành .2. Những yêu cầu cơ bản đối với một hồ sơ3. Phương pháp lập hồ sơ hiện hành 3.1. Xây dựng danh mục hồ sơ 3.2. Thu thập tài liệu theo hồ sơ 3.3. Kiểm tra và sắp xếp tài liệu trong hồ sơ 3.4. Biên mục hồ sơ4. Quy định về nộp lưu hồ sơ : Thời gian, yêu cầu, phương pháp tiến hành TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Nguyễn Văn Hàm, Vương Đình Quyền: Văn bản và lưu trữ học đại cương(Giáo trình đại học), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996. 2. Vương Đình Quyền : Lý luận và phương pháp công tác văn thư (Giáo trình đạihọc). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005 3 . Nghiêm Kỳ Hồng và tập thể tác giả (sưu tầm và tuyển chọn) : Xây dựng, banhành, quản lý văn bản và công tác lưu trữ (các văn bản quy đinh, hướng dẫn chủ yếucủa Đảng và Nhà nước), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1998. 4. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản hướng dẫn thi hành,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999. 3 5 . Nghị định 110/ 2004/ NĐ- CP ngày 8/4/2004 của Chính phủ về công tác văn thưvà Thông tư liên tịch số 55/2005/ TTLT-BNV-VPCP ngày 6/5/2005 của Bộ Nội vụ vàVăn phòng Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. 6. Tập bài giảng chuyên đề: Văn bản quản lý nhà nước, Kỹ thuật soạn thảo vănbản, Lập hồ sơ hiện hành. 4 NỘI D ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: