Danh mục

NỘI DUNG XÃ HỘI 'TRUYỆN KIỀU'-phần2

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 204.79 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghệ thuật than phiền chỉ là một hình thức phản đối tiêu cực. Nhưng được gặp tình ái, Kiều lại bộc lộ một tinh thần đấu tranh mạnh mẽ. Đây là phần căn bản lành mạnh của nàng, đi song song với những mâu thuẫn vấn vít trong tư tưởng tài mệnh tương đố.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI DUNG XÃ HỘI “TRUYỆN KIỀU”-phần2 NỘI DUNG XÃ HỘI “TRUYỆNKIỀU”-phần2Nghệ thuật than phiền chỉ là một hình thức phản đối tiêu cực.Nhưng được gặp tình ái, Kiều lại bộc lộ một tinh thần đấu tranhmạnh mẽ. Đây là phần căn bản lành mạnh của nàng, đi songsong với những mâu thuẫn vấn vít trong tư tưởng tài mệnh tươngđố. Nhưng để nhận định rõ tính chất đấu tranh, giá trị chân chínhcủa mối luyến ái của Kiều với Kim Trọng, cũng cần phải xét nộidung giai cấp của nó.Kim Trọng thuộc rõ ràng về thành phần phong kiến thống trị. Saubuổi hội Đạp Thanh, ba chị em họ Vương thì giản dị “thơ thẩndan tay ra về”, mà chàng thì cưỡi “ngựa câu dòn”, “sau lưng theomột vài thằng con con”, quần áo sang trọng làm chói lọi cả mộtvùng chung quanh:“Hài văn lần bước dặm xanh,Một vùng như thể cây quỳnh cành dao”.Đức tính của chàng xuất phát từ cương vị giai cấp:“Họ Kim, tên Trọng, vốn nhà trâm anh.Nền phú hậu, bậc tài danh,Văn chương nết đất, thông minh tính trời”.Chúng ta hiểu rõ: “bậc” là cấp bậc ngôi thứ, quy định cái “tàidanh” được công nhận trong xã hội phong kiến. Chữ “đất” trong ýthức chủ quan nhằm chỗ đặt mồ mả, nhưng thực ra thì muốnchọn được chỗ tốt, cũng phải có sẵn nhiều ruộng đất. Cái linhquyền của đất mồ mả tượng trưng cho thực quyền phong kiếnchiếm đoạt ruộng đất. Mà cũng vì thế những “nhà trâm anh” mớicó phương tiện thực tế để rèn luyện cái “nết văn chương”. Còn“tính trời” là cái truyền thống thống trị, do đấy con cái nhà quan từthuở nhỏ đã thấm nhuần cái lý tính của chế độ phong kiến, tức làcái trí “thông minh” của giai cấp phong kiến. Đó là những điềukiện cơ bản đã tạo nên một anh chàng“Phong tư tài mạo tuyệt vời,Vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa”.Ngay buổi gặp gỡ đầu tiên, Kiều tự nhiên đã xiêu lòng. Cần phảinhận rõ: khách quan thì tầng lớp tiểu phong kiến có xu hướngvươn lên thành phần thống trị, nhưng trong trường hợp này, đấylại không phải là động cơ chủ quan trong ý thức nàng Kiều. Tráilại, Kiều đã rất e ngại trước sự chênh lệch giữa nàng và KimTrọng:“Nàng rằng: “Trộm liếc dung quang.Chẳng sân ngọc bội, thời phường kim môn.Nghĩ mình phận mỏng cánh chuồn,Khuôn xanh biết có vuông tròn mà hay?”Trong tư tưởng của Kiều, cương vị giai cấp của Kim Trọng chỉ làmột cản trở cho tình yêu. Động cơ chủ quan của nàng là cảm xúcthuần tuý, trong sạch:“Lặng nghe lời nói như ru,Chiều xuân dễ khiến, nét thu ngại ngùng”.Nhu cầu thiết tha của Kiều là một đời sống đa tình, thoả mãnnhững đòi hỏi của tài hoa. Nhưng với thành phần giai cấp củanàng, với cả cái giáo dục phong kiến, với những tiêu chuẩn nhậnxét của thời đại, yêu cầu tình cảm của nàng chỉ có thể hình dungtrong một điển hình lý tưởng của thành phần thống trị - “chẳngsân ngọc bội, thời phường kim môn”-, và nàng đã cảm thấy KimTrọng như là người lý tưởng. Tuy nhiên, trong cái hình ảnh lýtưởng ấy, Kiều chỉ nhắm cái hình thức lý tưởng thuần túy, đáp lạiyêu cầu tình cảm của nàng. Còn cái tính chất thống trị của conngười lý tưởng đó, thì Kiều lại thấy rõ rằng đấy là một mối đe doạcho tương lai:“Trông người lại ngắm đến ta,Một dày, một mỏng, biết là có nên?”Cảm tưởng này phản ánh đúng đắn hoàn cảnh giai cấp của Kiều.Yêu cầu tình cảm của những thành phần trung gian trong xã hộiphong kiến xuất phát từ tài năng cá nhân, tài năng ấy đòi hỏi mộttập thể thích hợp, thông cảm với nó và giúp nó phát triển. Nhưngtài năng chỉ có thể xuất hiện nhờ công trình lao động rèn luyện vàxây dựng nó lên, công trình này, xét tới cùng, là bắt nguồn từquần chúng nhân dân, người sáng tạo ra những giá trị nghệ thuậtcăn bản. Cụ thể thì tiếng đàn của Kiều cũng là xuất phát từnhững bài nhạc thông thường: “Khúc nhà tay lựa nên chương”.Tức là con người tài hoa, đa tình đa cảm của Kiều có gốc rễ trongquần chúng, và cũng vì thế mà đến bây giờ chúng ta còn thôngcảm, và cho yêu cầu tình cảm của nàng là tiêu biểu cho quyềnsống của con người dưới chế độ phong kiến. Nhưng đối tượngtình cảm trong ý thức của Kiều chỉ có thể quan niệm theo lýtưởng phong kiến, tức là trong một điển hình phong kiến thống trịlý tưởng hoá. Kiều đã đặt đối tượng tình cảm của mình trong conngười thống trị lý tưởng của Kim Trọng. Nhưng chính đây lànguồn gốc mâu thuẫn: vì trong thực tế xã hội, chính thành phầnphong kiến thống trị lại luôn luôn đàn áp những phần tử trunggian, như gia đình họ Vương. Kiều đã cảm thấy cái mâu thuẫnấy, và dù Kim Trọng có lấy cá tính anh hùng mà chống chọi vớiquy luật xã hội – “Xưa nay nhân định thắng nhiên cũng nhiều” -,thành phần giai cấp của chàng sẽ không cho phép chàng thựchiện hạnh phúc với người yêu: vì một tên quan lại hối lộ, Kiều sẽphải bán mình chuộc cha. Đó là nội dung mâu thuẫn giữa tình vàmệnh: những thành phần trung gian đặt lý do tồn tại của mìnhtrong những điển hình thống trị lý tưởng hoá, nhưng quy luật củachế độ thống trị lại là đàn áp họ một cách dã man.Tuy nhiên Kiều kh ...

Tài liệu được xem nhiều: