Nội hàm của pháp luật về tự chủ đại học với cơ hội 'đến trường' của sinh viên trong bối cảnh hội nhập
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.62 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nội hàm của pháp luật về tự chủ đại học với cơ hội “đến trường” của sinh viên trong bối cảnh hội nhập" đề xuất những giải pháp cụ thể để làm rõ mối quan hệ giữa quyền tự chủ đại học và cơ hội học tập của sinh viên trong bối cảnh hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội hàm của pháp luật về tự chủ đại học với cơ hội “đến trường” của sinh viên trong bối cảnh hội nhập NỘI HÀM CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VỚI CƠ HỘI “ĐẾN TRƯỜNG” CỦA SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Nguyễn Minh Diễm Quỳnh1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Abstract Theoretically, university autonomy will improve the quality and competition amongtraining institutions to ensure that disadvantaged people have equal opportunities to accesseducation, including advanced programs. However, in reality, students opportunities to “go toschool” are gradually decreasing when tuition fees keep increasing as economic difficulty hithouseholds after the pandemic. Therefore, taking advantage of digital technology in solving theconnotation of university autonomy is a matter of practical significance. By collecting informationabout theory and practice, I will propose specific solutions to clarify the relationship betweenuniversity autonomy and students learning opportunities in the current context. Keywords: Education quality, school opportunities, tuition, university autonomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, tự chủ đại học (TCĐH) phản ảnh sự thay đổi của mối tương quangiữa nhà nước với cơ sở đào tạo theo tinh thần phát huy truyền thống tự do học thuật củađại học và giảm dần sự can thiệp của cơ quan công quyền vào tổ chức, tài chính, nhân sự.“Ở các nước châu Âu, TCĐH được nhìn nhận từ hai khía cạnh: thoát khỏi sự kiểm soátcủa các cơ quan quản lý nhà nước, của thị trường lao động qua cung cấp dịch vụ và ảnhhưởng chính trị; quyền tự do đưa ra quyết định về cách tổ chức hoạt động cũng như mụctiêu sứ mạng và giá trị cột lõi của trường. Mức độ tự chủ của mô hình quản lý đại họckhác nhau thông qua sự kiểm soát của nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học (GDĐH)tùy thuộc thể chế chính trị, kinh tế, xã hội và đặc thù từng nước bởi sự chi phối của nhiềuyếu tố”. [4] Tại Việt Nam, TCĐH đã được hệ thống văn bản của Đảng và Nhà nước định hướng,tạo hành lang pháp lý cho các trường đại học vận hành. Quyền tự chủ được thực hiện vàbảo đảm hoạt động theo cơ chế thị trường. Dưới sự quản lý của nhà nước, trường đại họctự chịu trách nhiệm và thể chế hóa từng phần trong lĩnh vực hoạt động bằng sự thiết lậpcơ chế độc lập tương đối của các nhân tố bên ngoài. Mô hình này giúp trường đại học cóthể chủ động trong công tác quản trị và tổ chức nội bộ, tạo lập và phân bổ các nguồn tàichính; tuyển dụng và bố trí nhân sự; xây dựng các tiêu chuẩn đo lường chất lượng choviệc tổ chức giảng dạy, học tập và nghiên cứu. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận về TCĐH ở Việt Nam 2.1.1. Quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước Đại hội XIII của Đảng đã xác định: “Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hoàn thiệnchính sách phát triển các cơ sở đào tạo ngoài công lập, thực hiện cơ chế tự chủ đi đôi với1 nmdquynh@agu.edu.vn630đào tạo bậc đại học phù hợp với xu thế chung của thế giới, chuyển đổi trường đại họccông lập kém hiệu quả, tăng mô hình hợp tác công- tư”; Tăng cường công tác kiểm địnhchất lượng cơ sở giáo dục; xếp hạng các trường đại học, quy hoạch mạng lưới các cơ sởGDĐH; phát triển cơ sở GDĐH chất lượng cao theo chuẩn khu vực và thế giới, ưu tiênnguồn lực phát triển các trường công nghệ.” [1] Theo đó, TCĐH được cụ thể hóa ở Nghị quyết số 77/NQ- CP về thí điểm đổi mớicơ chế hoạt động đối với các cơ sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017. [2]; Quyền tựchủ của các cơ sở GDĐH chính thức được luật hóa, quy định trong Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật GDĐH 2018; Nghị định số 99/ 2019/ NĐ- CP quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH.Theo đó, “Quyền tự chủ là quyền của cơ sở GDĐH được tự xác định mục tiêu, tự quyếtđịnh, có trách nhiệm giải trình về hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tàichính, tài sản, hoạt động khác theo pháp luật, năng lực của cơ sở GDĐH [5]. Quy định của pháp luật trên là nền tảng nguyên tắc để các trường Đại học nước tathực hiện cơ chế tự chủ nhằm đảm bảo tính cạnh tranh về uy tín và chất lượng giữa cáctrường đại học thông qua cơ chế kiểm định chất lượng giáo dục. Mối quan hệ giữa nhàtrường và cơ hội đến trường của sinh viên cần được hiện thực hóa trong bối cảnh xã hộichịu sự tác động sâu sắc của cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nền kinh tế dần phụchồi sai đại dịch Covid-19. Những vấn đề xuất phát từ thực tiễn cần được đặt ra phải đảmbảo sự dung hòa từ phía cơ sở đào tạo và chính bản thân người học trong tiến trình TCĐHhiện đang lan tỏa không chỉ tập trung ở các đô thị lớn. 2.1.2. Nội hàm của “TCĐH ở Việt Nam” 2.1.2.1. Tự chủ về chuyên môn và học thuật Kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội hàm của pháp luật về tự chủ đại học với cơ hội “đến trường” của sinh viên trong bối cảnh hội nhập NỘI HÀM CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC VỚI CƠ HỘI “ĐẾN TRƯỜNG” CỦA SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Nguyễn Minh Diễm Quỳnh1 Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Abstract Theoretically, university autonomy will improve the quality and competition amongtraining institutions to ensure that disadvantaged people have equal opportunities to accesseducation, including advanced programs. However, in reality, students opportunities to “go toschool” are gradually decreasing when tuition fees keep increasing as economic difficulty hithouseholds after the pandemic. Therefore, taking advantage of digital technology in solving theconnotation of university autonomy is a matter of practical significance. By collecting informationabout theory and practice, I will propose specific solutions to clarify the relationship betweenuniversity autonomy and students learning opportunities in the current context. Keywords: Education quality, school opportunities, tuition, university autonomy. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trên thế giới, tự chủ đại học (TCĐH) phản ảnh sự thay đổi của mối tương quangiữa nhà nước với cơ sở đào tạo theo tinh thần phát huy truyền thống tự do học thuật củađại học và giảm dần sự can thiệp của cơ quan công quyền vào tổ chức, tài chính, nhân sự.“Ở các nước châu Âu, TCĐH được nhìn nhận từ hai khía cạnh: thoát khỏi sự kiểm soátcủa các cơ quan quản lý nhà nước, của thị trường lao động qua cung cấp dịch vụ và ảnhhưởng chính trị; quyền tự do đưa ra quyết định về cách tổ chức hoạt động cũng như mụctiêu sứ mạng và giá trị cột lõi của trường. Mức độ tự chủ của mô hình quản lý đại họckhác nhau thông qua sự kiểm soát của nhà nước đối với cơ sở giáo dục đại học (GDĐH)tùy thuộc thể chế chính trị, kinh tế, xã hội và đặc thù từng nước bởi sự chi phối của nhiềuyếu tố”. [4] Tại Việt Nam, TCĐH đã được hệ thống văn bản của Đảng và Nhà nước định hướng,tạo hành lang pháp lý cho các trường đại học vận hành. Quyền tự chủ được thực hiện vàbảo đảm hoạt động theo cơ chế thị trường. Dưới sự quản lý của nhà nước, trường đại họctự chịu trách nhiệm và thể chế hóa từng phần trong lĩnh vực hoạt động bằng sự thiết lậpcơ chế độc lập tương đối của các nhân tố bên ngoài. Mô hình này giúp trường đại học cóthể chủ động trong công tác quản trị và tổ chức nội bộ, tạo lập và phân bổ các nguồn tàichính; tuyển dụng và bố trí nhân sự; xây dựng các tiêu chuẩn đo lường chất lượng choviệc tổ chức giảng dạy, học tập và nghiên cứu. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý luận về TCĐH ở Việt Nam 2.1.1. Quan điểm của Đảng và pháp luật của Nhà nước Đại hội XIII của Đảng đã xác định: “Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, hoàn thiệnchính sách phát triển các cơ sở đào tạo ngoài công lập, thực hiện cơ chế tự chủ đi đôi với1 nmdquynh@agu.edu.vn630đào tạo bậc đại học phù hợp với xu thế chung của thế giới, chuyển đổi trường đại họccông lập kém hiệu quả, tăng mô hình hợp tác công- tư”; Tăng cường công tác kiểm địnhchất lượng cơ sở giáo dục; xếp hạng các trường đại học, quy hoạch mạng lưới các cơ sởGDĐH; phát triển cơ sở GDĐH chất lượng cao theo chuẩn khu vực và thế giới, ưu tiênnguồn lực phát triển các trường công nghệ.” [1] Theo đó, TCĐH được cụ thể hóa ở Nghị quyết số 77/NQ- CP về thí điểm đổi mớicơ chế hoạt động đối với các cơ sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017. [2]; Quyền tựchủ của các cơ sở GDĐH chính thức được luật hóa, quy định trong Luật sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật GDĐH 2018; Nghị định số 99/ 2019/ NĐ- CP quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật GDĐH.Theo đó, “Quyền tự chủ là quyền của cơ sở GDĐH được tự xác định mục tiêu, tự quyếtđịnh, có trách nhiệm giải trình về hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tàichính, tài sản, hoạt động khác theo pháp luật, năng lực của cơ sở GDĐH [5]. Quy định của pháp luật trên là nền tảng nguyên tắc để các trường Đại học nước tathực hiện cơ chế tự chủ nhằm đảm bảo tính cạnh tranh về uy tín và chất lượng giữa cáctrường đại học thông qua cơ chế kiểm định chất lượng giáo dục. Mối quan hệ giữa nhàtrường và cơ hội đến trường của sinh viên cần được hiện thực hóa trong bối cảnh xã hộichịu sự tác động sâu sắc của cách mạng công nghiệp lần thứ tư và nền kinh tế dần phụchồi sai đại dịch Covid-19. Những vấn đề xuất phát từ thực tiễn cần được đặt ra phải đảmbảo sự dung hòa từ phía cơ sở đào tạo và chính bản thân người học trong tiến trình TCĐHhiện đang lan tỏa không chỉ tập trung ở các đô thị lớn. 2.1.2. Nội hàm của “TCĐH ở Việt Nam” 2.1.2.1. Tự chủ về chuyên môn và học thuật Kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học Tự chủ đại học Pháp luật về tự chủ đại học Tự do học thuật Mô hình quản lý đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
15 trang 146 0 0
-
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 83 1 0 -
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 66 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 61 0 0 -
21 trang 57 0 0
-
13 trang 56 0 0
-
18 trang 55 0 0
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia - Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm
890 trang 51 1 0