Nỗi lo của các nhà quản lý trung gian
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 87.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đơn vị của nhà quản lý trung gian luôn hoàn thành công việc đầy đủ và đôi khi vượt mức trung bình, nhưng hiếm khi nhận được kết quả thoả đáng. Ở bất cứ công việc nào là nhà tư vấn, giáo viên tới nhà quản lý trong các tổ chức lớn thuộc tư nhân hay cổ phần, chúng ta vẫn thường xuyên nhận thấy sự thay đổi của các tình huống được liệt kê dưới đây: - Đơn vị của nhà quản lý trung gian luôn hoàn thành công việc đầy đủ và đôi khi vượt mức trung bình,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi lo của các nhà quản lý trung gian Nỗi lo của các nhà quản lý trung gianĐơn vị của nhà quản lý trung gian luôn hoàn thành công việc đầy đủ vàđôi khi vượt mức trung bình, nhưng hiếm khi nhận được kết quả thoảđáng. Ở bất cứ công việc nào là nhà tư vấn, giáo viên tới nhà quản lýtrong các tổ chức lớn thuộc tư nhân hay cổ phần, chúng ta vẫn thườngxuyên nhận thấy sự thay đổi của các tình huống được liệt kê dưới đây:- Đơn vị của nhà quản lý trung gian luôn hoàn thành công việc đầy đủ vàđôi khi vượt mức trung bình, nhưng hiếm khi nhận được kết quả thoảđáng.- Nhà quản lý làm việc cật lực từ 50 đến 60 giờ một tuần trở lên, nhưngluôn luôn có ý thức là phải đẩy mạnh được doanh thu. Chẳng có gì lạiđến dễ dàng cả: nhà quản lý thường hoạt động tích cực hơn cấp dưới củamình.- Những người dưới quyền, hầu hết đều tốt nghiệp đại học và nhiềungười có bằng cấp cao, thường rất thạo việc, và nhìn chung họ đang làmviệc rất tốt, nhưng hiếm khi họ phát huy khả năng của mình.- Nhà quản lý thường than phiền rằng những người dưới quyền chưa ýthức rõ về công việc, phải yêu cầu thì họ mới nhận nhiệm vụ, và họ chỉphản đối lại các vấn đề mà không đánh giá chúng. Khi cấp dưới có ýthức rõ về công việc, thì mỗi cá nhân trong số họ đã quan tâm tới nhữngvấn đề liên quan - không nhất thiết là những gì mà phòng ban cần. Rồisau đó họ chịu sự chỉ thị của nhà lãnh đạo khi cố gắng hợp nhất nhữngnỗ lực của họ với công việc của người khác.- Hơn nữa, những người thuộc cấp dưới dường như không chịu sự uỷthác nhiệm vụ đối với toàn đơn vị giống như nhà quản lý.Họ tập trungquá nhiều vào lĩnh vực hạn hẹp của họ và hiếm khi tham gia vào kếhoạch triển vọng của công ty.- Sự uỷ thác kém hơn này của cấp dưới cũng được biểu lộ trong côngviệc đó là thiếu chất lượng hay thiếu sự sốt sắng.Các nhà quản lý báocáo rằng họ dành quá nhiều thời gian để thúc giục cấp dưới, với lời lẽchẳng nhẹ nhàng gì để đảm bảo rằng công việc phải hoàn thành đúnghạn và theo đúng tiêu chuẩn.- Các cuộc họp diễn ra quá thường xuyên và gây lãng phí thờigian.Những nhà quản lý nhận thấy rằng cấp dưới rất hiếm khi đưa rađược tất cả các vấn để, khi họ đề xuất vấn đề, dường như họ quan tâmnhiều hơn đến việc bảo vệ ý kiến riêng của mình (để gây ấn tượng vớicấp trên rằng họ đúng còn người khác sai) nhiều hơn là phấn đấu chomột giải pháp chất lượng. Họ có thể tự xưng là một đội, nhưng biểu hiệncủa đội ngũ làm việc lại rất ít.- Các nhà quản lý thường cảm thấy rằng cho dù hệ thống quản lý thôngtin và nỗ lực của bản thân họ để thu thập nhiều nguồn thông tin có đadạng như thế nào đi chăng nữa thì họ cũng thường xuyên là người biếtcuối cùng.Cấp dưới biết được khi nào vấn đề đang nảy sinh, làm việcđang trì trệ cũng là lúc giá cả đang dần tăng lên, nhưng họ đợi chonhững nhà quản lý tự khám phá những tín hiệu của vấn đề này và từ chốiviệc đặt áp lực cho nhau để làm việc hiệu quả hơn.- Đôi lúc, cấp dưới có thể phàn nàn rằng họ muốn công việc có tính thửthách và thú vị hơn, nhưng nhà quản lý vẫn do dự khi giao phó nhữngnhiệm vụ như vậy. Bởi vì công việc hiện tại vẫn còn chưa đáp ứng đượctiêu chuẩn cao, vậy điều gì sẽ đảm bảo rằng những nhiệm vụ khó hơn sẽđược hoàn thành tốt?.- Khi nhà quản lý có lời nhận xét phản hồi về tình hình làm việc, thì họthường xuyên nhận được lời biện hộ và phủ nhận. Có thể những ngườicấp dưới nói họ muốn phát triển nhưng họ lại lờ đi những lời phê bìnhvà lời góp ý của cấp trên về những mặt còn yếu trong quá trình làm việc.Tất nhiên những lời phê bình này không phải là phổ biến, nhưng chúngta cũng đã nghe nói về rất nhiều vấn đề khác nhau với sự khó khănthường trực từ nhiều trong số các nhà quản lý mà chúng ta quan sát vàtiếp xúc.Mặc dù công việc đã được hoàn thành (thường ở mức độ thựchiện công việc cao vừa đủ để khách hàng không còn phải phàn nàn gìnữa), vẫn còn có một khoảng cách đáng kể giữa những gì mà mỗi phòngban làm ra và những khả năng cơ bản của nó.Các nhà quản lý lãnh đạo các phòng ban tương xứng nhưng không xuấtsắc như vậy thường cảm thấy rất thất vọng. Họ cảm thấy rằng nếu họmuốn thực hiện tốt một điều gì đó, thì họ phải tự làm một mình.Hơnnữa, họ thường xuyên cảm thấy làm việc quá sức, cứ đi hết từ khủnghoảng này tới khủng hoảng khác với quá ít thời gian để hoàn thành mọiviệc. Những thời điểm tốt nhất là khi mọi người khác không có mặt vànhà quản lý được thoải mái để ‘thực hiện một số công việc thực sự’.Những ngày huy hoàng xưa cũ, thời điểm có thể sử dụng chuyên môn kỹthuật của chính mình để giải quýêt các vấn đề mà không phải quản lý bấtkỳ một ai khác, dường như là một thời vàng son luôn được ghi nhớ đếnmột cách đầy trìu mến. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi lo của các nhà quản lý trung gian Nỗi lo của các nhà quản lý trung gianĐơn vị của nhà quản lý trung gian luôn hoàn thành công việc đầy đủ vàđôi khi vượt mức trung bình, nhưng hiếm khi nhận được kết quả thoảđáng. Ở bất cứ công việc nào là nhà tư vấn, giáo viên tới nhà quản lýtrong các tổ chức lớn thuộc tư nhân hay cổ phần, chúng ta vẫn thườngxuyên nhận thấy sự thay đổi của các tình huống được liệt kê dưới đây:- Đơn vị của nhà quản lý trung gian luôn hoàn thành công việc đầy đủ vàđôi khi vượt mức trung bình, nhưng hiếm khi nhận được kết quả thoảđáng.- Nhà quản lý làm việc cật lực từ 50 đến 60 giờ một tuần trở lên, nhưngluôn luôn có ý thức là phải đẩy mạnh được doanh thu. Chẳng có gì lạiđến dễ dàng cả: nhà quản lý thường hoạt động tích cực hơn cấp dưới củamình.- Những người dưới quyền, hầu hết đều tốt nghiệp đại học và nhiềungười có bằng cấp cao, thường rất thạo việc, và nhìn chung họ đang làmviệc rất tốt, nhưng hiếm khi họ phát huy khả năng của mình.- Nhà quản lý thường than phiền rằng những người dưới quyền chưa ýthức rõ về công việc, phải yêu cầu thì họ mới nhận nhiệm vụ, và họ chỉphản đối lại các vấn đề mà không đánh giá chúng. Khi cấp dưới có ýthức rõ về công việc, thì mỗi cá nhân trong số họ đã quan tâm tới nhữngvấn đề liên quan - không nhất thiết là những gì mà phòng ban cần. Rồisau đó họ chịu sự chỉ thị của nhà lãnh đạo khi cố gắng hợp nhất nhữngnỗ lực của họ với công việc của người khác.- Hơn nữa, những người thuộc cấp dưới dường như không chịu sự uỷthác nhiệm vụ đối với toàn đơn vị giống như nhà quản lý.Họ tập trungquá nhiều vào lĩnh vực hạn hẹp của họ và hiếm khi tham gia vào kếhoạch triển vọng của công ty.- Sự uỷ thác kém hơn này của cấp dưới cũng được biểu lộ trong côngviệc đó là thiếu chất lượng hay thiếu sự sốt sắng.Các nhà quản lý báocáo rằng họ dành quá nhiều thời gian để thúc giục cấp dưới, với lời lẽchẳng nhẹ nhàng gì để đảm bảo rằng công việc phải hoàn thành đúnghạn và theo đúng tiêu chuẩn.- Các cuộc họp diễn ra quá thường xuyên và gây lãng phí thờigian.Những nhà quản lý nhận thấy rằng cấp dưới rất hiếm khi đưa rađược tất cả các vấn để, khi họ đề xuất vấn đề, dường như họ quan tâmnhiều hơn đến việc bảo vệ ý kiến riêng của mình (để gây ấn tượng vớicấp trên rằng họ đúng còn người khác sai) nhiều hơn là phấn đấu chomột giải pháp chất lượng. Họ có thể tự xưng là một đội, nhưng biểu hiệncủa đội ngũ làm việc lại rất ít.- Các nhà quản lý thường cảm thấy rằng cho dù hệ thống quản lý thôngtin và nỗ lực của bản thân họ để thu thập nhiều nguồn thông tin có đadạng như thế nào đi chăng nữa thì họ cũng thường xuyên là người biếtcuối cùng.Cấp dưới biết được khi nào vấn đề đang nảy sinh, làm việcđang trì trệ cũng là lúc giá cả đang dần tăng lên, nhưng họ đợi chonhững nhà quản lý tự khám phá những tín hiệu của vấn đề này và từ chốiviệc đặt áp lực cho nhau để làm việc hiệu quả hơn.- Đôi lúc, cấp dưới có thể phàn nàn rằng họ muốn công việc có tính thửthách và thú vị hơn, nhưng nhà quản lý vẫn do dự khi giao phó nhữngnhiệm vụ như vậy. Bởi vì công việc hiện tại vẫn còn chưa đáp ứng đượctiêu chuẩn cao, vậy điều gì sẽ đảm bảo rằng những nhiệm vụ khó hơn sẽđược hoàn thành tốt?.- Khi nhà quản lý có lời nhận xét phản hồi về tình hình làm việc, thì họthường xuyên nhận được lời biện hộ và phủ nhận. Có thể những ngườicấp dưới nói họ muốn phát triển nhưng họ lại lờ đi những lời phê bìnhvà lời góp ý của cấp trên về những mặt còn yếu trong quá trình làm việc.Tất nhiên những lời phê bình này không phải là phổ biến, nhưng chúngta cũng đã nghe nói về rất nhiều vấn đề khác nhau với sự khó khănthường trực từ nhiều trong số các nhà quản lý mà chúng ta quan sát vàtiếp xúc.Mặc dù công việc đã được hoàn thành (thường ở mức độ thựchiện công việc cao vừa đủ để khách hàng không còn phải phàn nàn gìnữa), vẫn còn có một khoảng cách đáng kể giữa những gì mà mỗi phòngban làm ra và những khả năng cơ bản của nó.Các nhà quản lý lãnh đạo các phòng ban tương xứng nhưng không xuấtsắc như vậy thường cảm thấy rất thất vọng. Họ cảm thấy rằng nếu họmuốn thực hiện tốt một điều gì đó, thì họ phải tự làm một mình.Hơnnữa, họ thường xuyên cảm thấy làm việc quá sức, cứ đi hết từ khủnghoảng này tới khủng hoảng khác với quá ít thời gian để hoàn thành mọiviệc. Những thời điểm tốt nhất là khi mọi người khác không có mặt vànhà quản lý được thoải mái để ‘thực hiện một số công việc thực sự’.Những ngày huy hoàng xưa cũ, thời điểm có thể sử dụng chuyên môn kỹthuật của chính mình để giải quýêt các vấn đề mà không phải quản lý bấtkỳ một ai khác, dường như là một thời vàng son luôn được ghi nhớ đếnmột cách đầy trìu mến. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 416 0 0 -
2 trang 392 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
26 trang 332 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 230 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 208 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 186 0 0