Nội luật hóa quy định của pháp luật quốc tế về phòng, chống tội phạm bóc lột tình dục trẻ em ở Việt Nam hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nội luật hóa quy định của pháp luật quốc tế về phòng, chống tội phạm bóc lột tình dục trẻ em ở Việt Nam hiện nay NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NỘI LUẬT HÓA QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM BÓC LỘT TÌNH DỤC TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Trần Tuấn Vũ* Trần Kim Chi** *ThS. Khoa Luật, Trường Đại học An ninh nhân dân. **ThS. Khoa Luật hình sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Bảo vệ sự an toàn và phát triển bình thường của trẻ em là một trong những Từ khóa: Nội luật hóa, pháp luật vấn đề cốt lõi của nhà nước hiện đại. Do đó, Liên hợp quốc và các quốc quốc tế, bóc lột tình dục trẻ em, gia luôn coi trọng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật đối với việc phòng, Bộ luật Hình sự Việt Nam. chống tội phạm bóc lột tình dục trẻ em. Trong phạm vi bài viết này, các Lịch sử bài viết: tác giả trình bày, phân tích các quy định về phòng, chống tội phạm bóc lột tình dục trẻ em trong các văn bản pháp luật quốc tế; thực trạng nội luật Nhận bài : 10/3/2021 hóa các quy định của pháp luật quốc tế về vấn đề này ở Việt Nam và đưa Biên tập : 22/4/2021 ra một số kiến nghị. Duyệt bài : 26/4/2021 Article Infomation: Abstract: Protection of the safety and normal development of children is one of Keywords: Internalization, core issues of the modern government. Therefore, the United Nations and international law, child sexual countries attach importance to improving the system of legal framework exploitation, Penal Code of applicable to the prevention and combating of child sexual exploitation. Vietnam. Within the scope of this article, the authors provide discussions and an Article History: analysis of regulations on prevention and combat of crimes of child sexual exploitation in international legal documents; the status of Received : 10 Mar. 2021 internalizing the provisions of international law on this issue in Vietnam and also provides a number of recommendations. Edited : 22 Apr. 2021 Approved : 26 Apr. 2021 1. Các quy định về phòng, chống tội bóc lột trẻ em trong hoạt động mại dâm hay phạm bóc lột tình dục trẻ em trong các các hoạt động tình dục trái pháp luật khác; văn bản pháp luật quốc tế việc sử dụng có tính chất bóc lột trẻ em trong Nằm trong nội hàm khái niệm bạo lực tình các cuộc biểu diễn hay trong các tài liệu khiêu dục, bóc lột và lạm dụng tình dục đối với trẻ dâm”1. Nội dung này được nhắc lại một cách em được Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về nguyên văn hoặc trích dẫn ở nhiều văn bản quyền trẻ em (CRC) coi là một hình thức xâm quốc tế mà tiêu biểu là Nghị định thư không hại tình dục, bao gồm “việc xúi giục hay ép bắt buộc bổ sung Công ước về quyền trẻ em buộc trẻ em tham gia bất kỳ hoạt động tình dục về việc buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em và trái pháp luật nào; việc sử dụng có tính chất văn hóa phẩm khiêu dâm trẻ em (OPSC). 1 Điều 34 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em. Số 16(440) - T8/2021 17 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Tuy nhiên, cả CRC và OPSC chưa tiếp tặng thưởng đó không được thực hiện; và cả cận bóc lột tình dục trẻ em như hành vi việc cố ý cho trẻ em chưa đủ tuổi quan hệ chuyên biệt. LHQ đã đưa ra định nghĩa một tình dục chứng kiến việc lạm dụng tình dục cách tổng quát về bóc lột tình dục: “là bất kỳ hoặc một hành vi tình dục bất kể việc trẻ có hành vi lạm dụng tình dục nào dù đã hoàn tham gia hoạt động tình dục đó hay không3. thành trên thực tế hay ở dạng cố gắng thực Thông qua nhiều văn kiện khác của LHQ hiện đối với người ở vị trí dễ bị tổn thương, và các tổ chức thành viên, khái niệm bóc lột người phụ thuộc vào quyền lực hay lòng tin tình dục trẻ em được tiếp cận thông qua các để thu được bao gồm nhưng không giới hạn dạng hành vi được biểu hiện trên thực tế như: những lợi ích tiền bạc, xã hội hoặc chính trị bóc lột tình dục trẻ em vì mục đích thương từ việc lạm dụng người đó”2. Các cách tiếp mại, bóc lột tình dục trẻ em thông qua mạng cận khác hiện nay chủ yếu mô tả việc bóc lột intermet, bóc lột tình dục trẻ em trong hoạt tình dục đối với trẻ em như một hình thức động mại dâm, sử dụng trẻ em vào các cuộc lạm dụng trẻ em khi buộc trẻ em thực hiện biểu diễn khiêu dâm và trong các văn hóa hoặc bị thực hiện các hành vi tình dục để đổi phẩm khiêu dâm trẻ em (hay nói cách khác lấy một thứ gì đó (ví dụ như thức ăn, chỗ ở, là các tài liệu khiêu dâm trẻ em), bóc lột tình ma túy, rượu, thuốc lá, tình cảm, quà tặng, dục trẻ em thông qua hoạt động du lịch và lữ tiền bạc…). Yếu tố bóc lột thể hiện ở việc có hành, mua bán (buôn bán) trẻ em, tảo hôn, một bên được hưởng lợi thông qua hoạt động thông qua các tập tục hoặc truyền thống có tình dục liên quan tới trẻ em và đây là yếu tố hại…4. Đây là những “hình thức nô lệ thời dùng để phân biệt giữa lạm dụng và bóc lột hiện đại, không phù hợp với quyền con người, tình dục. Trẻ e ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu lập pháp Nội luật hóa Pháp luật quốc tế Bóc lột tình dục trẻ em Bộ luật Hình sự Việt Nam Phòng chống tội phạm bóc lột tình dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 189 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 185 0 0 -
Hoàn thiện quy định về hình phạt cảnh cáo trong Bộ luật hình sự Việt Nam
11 trang 178 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 178 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 177 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 170 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 159 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 144 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 135 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 134 0 0