NỘI - NGOẠI THẤT VÀ TRANG HOÀNG NGÀY TẾT
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.87 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể ra, khó nói tục đón tết Nguyên Đán ở Việt Nam có từ bao giờ. Đâu như khoảng thế kỷ II-III sau CN trở đi mới có. Chỉ biết, chẳng lễ tết nào trong năm được rộn rã, đẹp đẽ như tết Nguyên Đán. Năm nào cũng thế, cứ độ xuân mới, ở Việt Nam ta, từ miền xuôi đến miền ngược, từ chốn thôn dã đến thị thành, mọi nhà đều náo nức đón tết, mà xưa nay vẫn nôm na gọi là ăn tết Ngày tết bắt đầu cho một năm, người Việt mong muốn đón...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI - NGOẠI THẤT VÀ TRANG HOÀNG NGÀY TẾT NỘI - NGOẠI THẤT VÀ TRANG HOÀNG NGÀY TẾTKể ra, khó nói tục đón tết Nguyên Đán ở Việt Nam có từ bao giờ. Đâunhư khoảng thế kỷ II-III sau CN trở đi mới có. Chỉ biết, chẳng lễ tếtnào trong năm được rộn rã, đẹp đẽ như tết Nguyên Đán. Năm nào cũngthế, cứ độ xuân mới, ở Việt Nam ta, từ miền xuôi đến miền ngược, từchốn thôn dã đến thị thành, mọi nhà đều náo nức đón tết, mà xưa nayvẫn nôm na gọi là ăn tết Ngày tết bắt đầu cho một năm, người Việtmong muốn đón xuân, tống cựu nghênh tân trong một khung cảnh tinhtươm, no ấm. Âu cũng là tục lệ hay.Tết Nguyên Đán tuy chính ngày mồng một tháng Giêng âm lịch, nhưngngười miền quê thực sự chuẩn bị, sắm sửa từ dạo tháng Chạp. Thờiđiểm này thuận lợi vì việc đồng áng thư thả (xưa kia ra giêng bà conmới cấy vụ xuân). Việc lớn như dọi lại mái nhà, tát ao bắt cá, lựa riêngmấy con cá quả, trắm đen, chép đỏ to nhất trữ sống trong chum, dànhlàm cỗ tết. Tiện thể vợt bùn đắp lại bờ ao, bón chân hàng dậu, dọn dẹpvườn tược, phát quang bụi rậm, quét vôi gốc cây vén tỉa ngõ trúc...Nhiều nơi ở nông thôn còn chặt tre, kết 3 bó rạ, buộc một bó vàng mã,dựng cây nêu trước sân nhà. Cây nêu tượng trưng cho hạnh phúc nhànông xưa, trồng nêu trước tết đến ngày khai hạ (mùng 7) thì hạ nêu. Cónhà còn lấy cây dứa gai cài ngoài cửa con hàng dậu, rắc vôi bột, vẽ bàncờ, kẻ cái cung, cái nỏ trong sân, cũng là có ý trừ tà, kẻo năm mới maquỷ vào nhà quấy nhiễu... ở thành phố, trước năm mới thường vá lại vỉahè, thông sạch cống rãnh, sơn phết tường rào, vệ sinh hàng cây, mắcthêm đèn chiếu sáng, đèn trang trí, sửa biển hiệu, tân trang quầy hàng...kể cả sơn vôi lại nhà cửa nếu có điều kiện. Sân nhà lại được trồng thêmcây cảnh, bày chậu hoa mới. Chỗ nào cũng như mới mẻ, tươi thắm hẳnlên.Từ ngõ xóm trông vào đã thấy hai bên cánh cổng, cánh cửa các nhà códán tranh Thần hộ mệnh, Quan ông - những ông tướng nhà trời che chởcho một năm mới an bình thịnh vượng của gia chủ. Người Việt ta quanniệm mỗi năm Thiên đình có lệ thay thế toàn bộ quan quân trông nomcông việc dưới Hạ giới. Thời khắc Giao thừa chính là lúc “bàn giao”,đón các ngài từ Thiên đình xuống nhậm chức, cho nên bày xôi, gà,bánh trái, hoa quả, đồ ăn thức nguội ra cúng giao thừa, gọi là úy lạoquan quân nhà Trời. Dân thành thị ngày nay, dù sống nơi nhà cửa, cănhộ chung cư chật hẹp, cũng cố dành một góc ban công, khá hơn thì sânthượng để bày biện mâm cúng giao thừa. Khá giả thì sửa soạn đồ cúngthật hậu, cầu kỳ, vàng mã lộng lẫy, mong chiều lòng quan quân nhàTrời. Từ đó đến hết mồng 3 tết, cỗ bàn liên tục. Đói quanh năm cũngno ba ngày tết. “Mùng ba ăn rốn, mùng bốn nhịn thèm” là vậy.Mấy ngày gần tết cả làng inh ỏi tiếng lợn bị chọc tiết (việc đánh tiếng“đụng” lợn phải thoả thuận từ trước). Tiếng chày giã giò ra nhịp hối hả,tiếng dao thớt tất bật. Khắp nơi bờ giếng, cầu ao đàn bà con gái tíu títvo nếp, đãi đỗ, rửa lá dong, lá chuối, hỏi han nhau tết to tết nhỏ. Trongnhà la liệt đám gói bánh chưng, gói giò lụa, giò xào. í ới tấm lá, sợilạt... Rậm rịch lắm, tết lắm.Trong nhà, bàn thờ, tủ thờ là nơi được chú trọng hơn cả. Dù ở nôngthôn hay thành thị người Việt vẫn ưa bài trí kiểu đăng đối. Cũng mộtphần do chỗ thờ cúng, tiếp khách, cỗ bàn thường ở gian chính, cộng vớinề nếp thẩm mỹ lâu đời. Bàn thờ được cắm thêm hoa tươi, các rèm cửa,y môn, mành sáo được quét mạng nhện, phủi bụi, giặt giũ lại hoặc thaymới. Cách đây vài ba mươi năm, nông thôn ta còn du nhập lối tranghoàng tết theo phong cách đám cưới, hội nghị: ở chính gian giữa nhà,bà con mắc võng các dây xúc xích làm bằng giấy ngũ sắc, tỏa ra từ đènlồng hay quả tú cầu lớn treo cao, neo vào bốn góc nhà... Trông phấnchấn đáo để!Bàn thờ, tủ thờ, ghế thắp hương bằng gỗ thường, gỗ tốt, gỗ sơn mài,sang cả thì bằng gỗ quý chạm trổ công phu, sơn son thếp vàng. Thờimới có chất liệu gỗ dán, gỗ ép, nhựa tổng hợp. ở miền Nam có nơi ưadùng bàn thờ đá rửa, cũng đủ cả triện góc, rồng chầu xi măng lõi thépbả nhẵn quét sơn... Có thế nào, bàn thờ, tủ thờ cũng được làm mới lạinhân dịp tết như cẩn xà cừ quét lại vecni, sơn phết... Kèm theo là báthương, lọ hoa, chén nước, chân đèn, chân nến, đèn cầy, đĩa đựng tráicây, mâm bày ngũ quả, bộ ấm chén thờ, lư hương, đỉnh đốt trầm... Gầnđây phổ biến loại đồ nhựa mạ vàng, mạ bạc, đèn nhấp nháy, hươngđiện... vừa rẻ lại tiện dụng, tuy không đẹp và tình cảm như đồ truyềnthống. Giữa bát hương thường cắm cây hương bằng sắt tây hay que trecó gắn chữ thọ, để treo hương vòng. Xưa dân gian không có lệ thờtượng tại nơi ăn nghỉ, gần đây thấy xuất hiện tượng Đức Phật, Quanâm, Thần tài...Sát ngày mùng 1, người lớn, trẻ nhỏ tíu tít quét tước nhà cửa, lau chùicác thứ vật dụng. Nhiều đồ thờ như chân đèn nến, lư, đỉnh, ống gia phả,khay vàng mã... cho đến cái mâm đồng, đôi bát tộ, nậm rượu tầu, bátnước cúng, chục đũa mun... kể như đồ quý, của gia bảo, chỉ dịp tết mớiđem ra dùng. Đồ đồng, đồ thau đem đánh bóng, sáng choang. Đại tự“Cung chúc Tân niên”, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI - NGOẠI THẤT VÀ TRANG HOÀNG NGÀY TẾT NỘI - NGOẠI THẤT VÀ TRANG HOÀNG NGÀY TẾTKể ra, khó nói tục đón tết Nguyên Đán ở Việt Nam có từ bao giờ. Đâunhư khoảng thế kỷ II-III sau CN trở đi mới có. Chỉ biết, chẳng lễ tếtnào trong năm được rộn rã, đẹp đẽ như tết Nguyên Đán. Năm nào cũngthế, cứ độ xuân mới, ở Việt Nam ta, từ miền xuôi đến miền ngược, từchốn thôn dã đến thị thành, mọi nhà đều náo nức đón tết, mà xưa nayvẫn nôm na gọi là ăn tết Ngày tết bắt đầu cho một năm, người Việtmong muốn đón xuân, tống cựu nghênh tân trong một khung cảnh tinhtươm, no ấm. Âu cũng là tục lệ hay.Tết Nguyên Đán tuy chính ngày mồng một tháng Giêng âm lịch, nhưngngười miền quê thực sự chuẩn bị, sắm sửa từ dạo tháng Chạp. Thờiđiểm này thuận lợi vì việc đồng áng thư thả (xưa kia ra giêng bà conmới cấy vụ xuân). Việc lớn như dọi lại mái nhà, tát ao bắt cá, lựa riêngmấy con cá quả, trắm đen, chép đỏ to nhất trữ sống trong chum, dànhlàm cỗ tết. Tiện thể vợt bùn đắp lại bờ ao, bón chân hàng dậu, dọn dẹpvườn tược, phát quang bụi rậm, quét vôi gốc cây vén tỉa ngõ trúc...Nhiều nơi ở nông thôn còn chặt tre, kết 3 bó rạ, buộc một bó vàng mã,dựng cây nêu trước sân nhà. Cây nêu tượng trưng cho hạnh phúc nhànông xưa, trồng nêu trước tết đến ngày khai hạ (mùng 7) thì hạ nêu. Cónhà còn lấy cây dứa gai cài ngoài cửa con hàng dậu, rắc vôi bột, vẽ bàncờ, kẻ cái cung, cái nỏ trong sân, cũng là có ý trừ tà, kẻo năm mới maquỷ vào nhà quấy nhiễu... ở thành phố, trước năm mới thường vá lại vỉahè, thông sạch cống rãnh, sơn phết tường rào, vệ sinh hàng cây, mắcthêm đèn chiếu sáng, đèn trang trí, sửa biển hiệu, tân trang quầy hàng...kể cả sơn vôi lại nhà cửa nếu có điều kiện. Sân nhà lại được trồng thêmcây cảnh, bày chậu hoa mới. Chỗ nào cũng như mới mẻ, tươi thắm hẳnlên.Từ ngõ xóm trông vào đã thấy hai bên cánh cổng, cánh cửa các nhà códán tranh Thần hộ mệnh, Quan ông - những ông tướng nhà trời che chởcho một năm mới an bình thịnh vượng của gia chủ. Người Việt ta quanniệm mỗi năm Thiên đình có lệ thay thế toàn bộ quan quân trông nomcông việc dưới Hạ giới. Thời khắc Giao thừa chính là lúc “bàn giao”,đón các ngài từ Thiên đình xuống nhậm chức, cho nên bày xôi, gà,bánh trái, hoa quả, đồ ăn thức nguội ra cúng giao thừa, gọi là úy lạoquan quân nhà Trời. Dân thành thị ngày nay, dù sống nơi nhà cửa, cănhộ chung cư chật hẹp, cũng cố dành một góc ban công, khá hơn thì sânthượng để bày biện mâm cúng giao thừa. Khá giả thì sửa soạn đồ cúngthật hậu, cầu kỳ, vàng mã lộng lẫy, mong chiều lòng quan quân nhàTrời. Từ đó đến hết mồng 3 tết, cỗ bàn liên tục. Đói quanh năm cũngno ba ngày tết. “Mùng ba ăn rốn, mùng bốn nhịn thèm” là vậy.Mấy ngày gần tết cả làng inh ỏi tiếng lợn bị chọc tiết (việc đánh tiếng“đụng” lợn phải thoả thuận từ trước). Tiếng chày giã giò ra nhịp hối hả,tiếng dao thớt tất bật. Khắp nơi bờ giếng, cầu ao đàn bà con gái tíu títvo nếp, đãi đỗ, rửa lá dong, lá chuối, hỏi han nhau tết to tết nhỏ. Trongnhà la liệt đám gói bánh chưng, gói giò lụa, giò xào. í ới tấm lá, sợilạt... Rậm rịch lắm, tết lắm.Trong nhà, bàn thờ, tủ thờ là nơi được chú trọng hơn cả. Dù ở nôngthôn hay thành thị người Việt vẫn ưa bài trí kiểu đăng đối. Cũng mộtphần do chỗ thờ cúng, tiếp khách, cỗ bàn thường ở gian chính, cộng vớinề nếp thẩm mỹ lâu đời. Bàn thờ được cắm thêm hoa tươi, các rèm cửa,y môn, mành sáo được quét mạng nhện, phủi bụi, giặt giũ lại hoặc thaymới. Cách đây vài ba mươi năm, nông thôn ta còn du nhập lối tranghoàng tết theo phong cách đám cưới, hội nghị: ở chính gian giữa nhà,bà con mắc võng các dây xúc xích làm bằng giấy ngũ sắc, tỏa ra từ đènlồng hay quả tú cầu lớn treo cao, neo vào bốn góc nhà... Trông phấnchấn đáo để!Bàn thờ, tủ thờ, ghế thắp hương bằng gỗ thường, gỗ tốt, gỗ sơn mài,sang cả thì bằng gỗ quý chạm trổ công phu, sơn son thếp vàng. Thờimới có chất liệu gỗ dán, gỗ ép, nhựa tổng hợp. ở miền Nam có nơi ưadùng bàn thờ đá rửa, cũng đủ cả triện góc, rồng chầu xi măng lõi thépbả nhẵn quét sơn... Có thế nào, bàn thờ, tủ thờ cũng được làm mới lạinhân dịp tết như cẩn xà cừ quét lại vecni, sơn phết... Kèm theo là báthương, lọ hoa, chén nước, chân đèn, chân nến, đèn cầy, đĩa đựng tráicây, mâm bày ngũ quả, bộ ấm chén thờ, lư hương, đỉnh đốt trầm... Gầnđây phổ biến loại đồ nhựa mạ vàng, mạ bạc, đèn nhấp nháy, hươngđiện... vừa rẻ lại tiện dụng, tuy không đẹp và tình cảm như đồ truyềnthống. Giữa bát hương thường cắm cây hương bằng sắt tây hay que trecó gắn chữ thọ, để treo hương vòng. Xưa dân gian không có lệ thờtượng tại nơi ăn nghỉ, gần đây thấy xuất hiện tượng Đức Phật, Quanâm, Thần tài...Sát ngày mùng 1, người lớn, trẻ nhỏ tíu tít quét tước nhà cửa, lau chùicác thứ vật dụng. Nhiều đồ thờ như chân đèn nến, lư, đỉnh, ống gia phả,khay vàng mã... cho đến cái mâm đồng, đôi bát tộ, nậm rượu tầu, bátnước cúng, chục đũa mun... kể như đồ quý, của gia bảo, chỉ dịp tết mớiđem ra dùng. Đồ đồng, đồ thau đem đánh bóng, sáng choang. Đại tự“Cung chúc Tân niên”, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghệ thuật ngày tết trào lưu nghệ thuật nghệ thuật dân gian mỹ thuật truyền thông nghệ thuật dân gian biểu tượng văn hóa kiến thức mỹ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 334 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 126 0 0 -
Giải bài Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII SGK Lịch sử 7
3 trang 110 0 0 -
7 trang 79 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 52 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 48 1 0 -
10 trang 48 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 41 0 0 -
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 trang 41 0 0 -
Hoạt động giáo dục giá trị nghệ thuật dân gian - Dân tộc trong học đường ở thành phố Hồ Chí Minh
11 trang 40 0 0