Danh mục

Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên con người Việt Bắc

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.07 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- Trong đoạn trích có hơn 30 từ “nhớ” (cụ thể là 35 từ)- Tác dụng của việc lặp lại nhiều lần từ “nhớ”.+ Về tâm lí, một hiện tượng, một âm thanh, một từ xuấthiện nhiều lần trước mắt ta, buộc ta phải chú ý.+ Về ý nghĩa “nhớ” gắn liền với đối tượng cụ thể. Nó khắcsâu trong tâm trạng người đọc, người nghe về sắc tháitình cảm của con người. Khi diễn tả nỗi nhớ của anh cánbộ kháng chiến, khi là sự đồng vọng cùng nhớ về sự kiệncách mạng, kháng chiến. Nỗi nhớ mang nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nỗi nhớ da diết về thiên nhiên con người Việt BắcNỗi nhớ da diết về thiên nhiên con người Việt Bắc- Trong đoạn trích có hơn 30 từ “nhớ” (cụ thể là 35 từ)- Tác dụng của việc lặp lại nhiều lần từ “nhớ”.+ Về tâm lí, một hiện tượng, một âm thanh, một từ xuấthiện nhiều lần trước mắt ta, buộc ta phải chú ý.+ Về ý nghĩa “nhớ” gắn liền với đối tượng cụ thể. Nó khắcsâu trong tâm trạng người đọc, người nghe về sắc tháitình cảm của con người. Khi diễn tả nỗi nhớ của anh cánbộ kháng chiến, khi là sự đồng vọng cùng nhớ về sự kiệncách mạng, kháng chiến. Nỗi nhớ mang nhiều cung bậc.- Đặc sắc của đoạn thơ là ở chỗ Tố Hữu tạo ra lối đối đáptrong tưởng tượng. Nhà thơ để Việt Bắc hỏi:+ Mình đi, có nhớ?+ Mình về, có nhớ?Mỗi cụm từ ấy xuất hiện tới ba lần. Nó xoáy sâu vào lòngngười, gợi nỗi nhớ như dòng chảy. Thiên nhiên Việt Bắchiện ra:“Trám bùi”, “măng mai”+ Những mái nhà “hắt hiu lau xám”+ Những địa danh cụ thể: “Tân Trào”, “Hồng Thái”+ Những di tích lịch sử “mái đình, cây đa”Ba tiếng “mình” trong một câu thơ mang lại cách hiểukhác nhau. Theo cách hiểu thông thường mình (1), mình(2) chỉ người ra đi. Mình (3) chỉ người ở lại. Nhưng cũngcó cách hiểu mình (1), mình (2), mình (3) chỉ là một đốitượng: người ra đi. Người ra đi tự hỏi mình, tự đối thoạivới mình để đừng bao giờ quên Việt Bắc. Cũng có thểngười ở lại nhắc người ra đi đừng có quên những ngàytháng, đừng quên chính mình, đánh mất mình. Thơ nhưthế thật dung dị mà sâu sắc.Đáp lại sự khẳng định:Ta với mình, mình với taMình ta sau trước mặn mà đinh ninhMình đi mình lại nhớ mìnhNguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêuCũng là ba tiếng “mình”. Mình (1) và (2) chỉ người ra đi.Mình (3) chỉ người ở lại. Tiếng gọi ấy gần gũi, thân thiếtquá. Ta nghe như người yêu nói với người yêu, tiếng củangười bạn đời yêu dấu, tiếng của vợ, của chồng. Nhưngba tiếng “mình” ấy cũng để chỉ người ra đi. Lời hứa trởnên mặn mà, đinh ninh, sâu sắc. Nhân vật trữ tình tự phânthân, lại hoà làm một xoáy sâu vào tiếng nói của tâm trạngđể tìm sự đồng vọng của người đọc người nghe.- Đó là đoạn thơ:Ta về mình có nhớ taTa về ta nhớ những hoa cùng người….Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung- Thiên nhiên thật tươi tắn “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi”.Thiên nhiên mang vẻ đẹp riêng của Việt Bắc “Mùa xuânmơ nở trắng rừng” không ở đâu có được. Không chỉ có ởmàu sắc đường nét mà cả âm vang sôi động: “ve kêurừng phách đổ vàng”.- Cái hay, cái đẹp của đoạn thơ là sự kết hợp đến dung dị,cứ một câu tả về thiên nhiên là một câu nói về con người.+ “Đèo cao ánh nắng dao gài thắt lưng”: Con người thậtbình dị, khoẻ khoắn trong lao động. Đến những câu:+ “Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”+ “Nhớ cô em gái hái măng một mình”Con người cần mẫn trong công việc. Con người Việt Bắcthật vui, thật tươi sung sướng đón nhận cuộc sống hoàbình, không có tiếng súng, hạnh phúc đã trở về với họ“Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung”- Đoạn thơ hay và tiêu biểu khi nhớ về thiên nhiên và conngười Việt Bắc. Thiên nhiên làm nền để bức chân dungphác thảo về con người hiện lên mồn một. Con người gầngũi với thiên nhiên, bình dị như thiên nhiên.- Nhớ về những con người lam lũ nghèo khổ:Nhớ người mẹ nắng cháy lưngĐịu con lên rẫy bẻ từng bắp ngôTấm lưng người mẹ nghèo miền núi đã đi vào thơ khôngchỉ một mà nhiều người:Em cu Tai ngủ trên lưng mẹ ơiEm ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ(Nguyễn Khoa Điềm - Tiếng hát những em bé lớn trênlưng mẹ)Buổi chiều mẹ lên rẫyThấy bóng cây Kơ niaBóng tròn che lưng mẹVề nhớ anh mẹ khóc(Bóng cây Kơ nia-Ngọc Anh phỏng dịch theo điệu Ka choi)Người đọc không thể quên hình ảnh “nắng cháy lưng”trong thơ Tố Hữu.- Nhớ về những người thuỷ chung son sắt, nghĩa tình vớikháng chiến:Thương nhau chia củ sắn lùiBát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùngThơ hay và thấm thía bởi đề cập tới nghĩa tình con ngườicùng chia sẻ gian khổ và niềm vui. Cuộc sống con ngườichỉ đẹp khi gian khổ càng sắt son, gắn bó. Thơ Tố Hữuluôn đi sâu phát huy những gì tốt đẹp của truyền thốnghơn là theo hướng cách tân hiện đại. Vì thế, nhà thơkhám phá những nét riêng của cuộc sống bình dị mà ấmáp của Việt Bắc:Nhớ sao tiếng mõ rừng chiềuChày đêm nện cối đều đều suối xa.- Nhưng cũng có lúc nỗi nhớ về cảnh và người Việt Bắcđẫm trong cảm xúc mơ màng, lãng mạn:Nhớ gì như nhớ người yêuTrăng lên đỉnh núi, nắng chiều lưng nươngNỗi nhớ thật đẹp. Ta nhận ra trong nỗi nhớ ba đối tượngkhông thể tách rời: đó là nhớ về thiên nhiên, con ngườicuộc kháng chiến hào hùng và niềm tin sâu sắc.3. Nỗi nhớ về cuộc kháng chiến và niềm tin của con người- Đoạn thơ sau:+ “Nhớ khi giặc đến giặc lùng… mai lên”+ “Ai về ai có nhớ không… các khu”Đọc những đoạn thơ này ta bắt nhịp được với âm vang,hình ảnh sống độn ...

Tài liệu được xem nhiều: