Danh mục

NỘI SOI NIỆU CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐƯỜNG TIỂU TRÊN VÀ DƯỚI

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 268.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 1809, Philipp Bozzini thực hiện soi trực tiếp tử cung và bàng quang, dần dần về sau những đèn soi được phát triển thêm. Ban đầu những đèn soi này cồng cềnh và khó dùng, ánh sáng truyền từ một ống rỗng phản xạ trực tiếp qua một thấu kính. Năm 1912, Hugh Hampton Young thực hiện soi niệu quản đầu tiên, sử dụng máy soi niệu quản nhi ở trẻ 2 tháng tuổi bị van niệu đạo sau. Năm 1960, Marshall dùng máy soi mềm để soi niệu quản và bể thận. Năm 1968, Takayasu và Aso...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI SOI NIỆU CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐƯỜNG TIỂU TRÊN VÀ DƯỚI NỘI SOI NIỆU CHẨN ĐOÁN BỆNH ĐƯỜNG TIỂU TRÊN VÀ DƯỚINăm 1809, Philipp Bozzini thực hiện soi trực tiếp tử cung và bàng quang, dần dầnvề sau những đèn soi được phát triển thêm. Ban đầu những đèn soi này cồng cềnhvà khó dùng, ánh sáng truyền từ một ống rỗng phản xạ trực tiếp qua một thấu kính.Năm 1912, Hugh Hampton Young thực hiện soi niệu quản đầu tiên, sử dụng máysoi niệu quản nhi ở trẻ 2 tháng tuổi bị van niệu đạo sau.Năm 1960, Marshall dùng máy soi mềm để soi niệu quản và bể thận.Năm 1968, Takayasu và Aso phát minh máy soi niệu quản bể thận đầu tiên cókênh thao tác.Năm 1981-1982, Enrique Perez-Castro dùng máy soi niệu quản cứng của hãngKarl Storz ứng dụng đầu tiên trong lâm sàng.Ban đầu tất các máy soi niệu quản cứng đều sử dụng hệ thống thấu kính hình que,có đường kính ngoài 12Fr-13.5Fr.Năm 1989, máy soi niệu quản bán cứng ra đời, sử dụng sợi quang học thay cho hệthống thấu kính hình que.Năm 1809, Philipp Bozzini thực hiện soi trực tiếp tử cung và bàng quang, dần dầnvề sau những đèn soi được phát triển thêm. Ban đầu những đèn soi này cồng cềnhvà khó dùng, ánh sáng truyền từ một ống rỗng phản xạ trực tiếp qua một thấu kính.Năm 1912, Hugh Hampton Young thực hiện soi niệu quản đầu tiên, sử dụng máysoi niệu quản nhi ở trẻ 2 tháng tuổi bị van niệu đạo sau.Năm 1960, Marshall dùng máy soi mềm để soi niệu quản và bể thận.Năm 1968, Takayasu và Aso phát minh máy soi niệu quản bể thận đầu tiên cókênh thao tác.Năm 1981-1982, Enrique Perez-Castro dùng máy soi niệu quản cứng của hãngKarl Storz ứng dụng đầu tiên trong lâm sàng.Ban đầu tất các máy soi niệu quản cứng đều sử dụng hệ thống thấu kính hình que,có đường kính ngoài 12Fr-13.5Fr.Năm 1989, máy soi niệu quản bán cứng ra đời, sử dụng sợi quang học thay cho hệthống thấu kính hình que.NGUỒN SÁNGNăm 1873, Trouve đưa nguồn sáng từ bên ngoài vào bên trong đầu ống soi, sửdụng ánh sáng nóng platinum. Đến thập niên 1960 xuất hiện những sợi cáp quanghọc có thể truyền ánh sáng từ nguồn sáng bên ngoài. Sợi cáp quang học cho ánhsáng rõ hơn khi dùng ánh sáng lạnh, do đó làm máy soi được thiết kế nhỏ gọn hơn,cho kênh làm việc và kênh nước tưới rữa lớn hơn.Một nguồn sáng thích hợp là nguồn sáng có công suất cao: Tungsten, Metal halidehoặc Xenon. Nguồn Tungsten thường cho công suất 50- 150 Watt và thích hợp vớinhiều loại camera, ti vi hiện đại. Nguồn Metal halide th ường cho công suất 250Watt và nguồn Xenon có công suất lớn hơn 300 Watt. Cả ba nguồn này điều chohình ảnh nội soi chuẩn.Chỗ đầu dây dẫn nguồn sáng rất nóng, sự hấp thụ ánh sáng từ đầu kia của dây sángcó thể làm bỏng bệnh nhân, cháy vải, áo phẫu thuật, vì vậy khi không sử dụng đầusáng phải đặt ở vị trí thích hợp.Hình 2: Dây dẫn nguồn sáng.DỤNG CỤ NỘI SOI NIỆUMÁY SOI BÀNG QUANG CỨNGMáy soi niệu đạo bàng quang cứng và mềm có thể dùng để soi kiểm tra niệu đạovà bàng quang. Ống soi cứng cho chất lượng hình ảnh tốt hơn, kênh thao tác lớnhơn, dễ điều khiển hơn, tuy nhiên máy soi cứng không khảo sát hết toàn bộ bàngquang. Ngược lại, máy soi mềm có thể nhìn rõ tất cả các nơi ở thành bàng quang.Thành phần cơ bản của máy soi bàng quang cứng hiện nay gồm: vỏ máy soi(sheath), cầu nối (bright), đầu bịt (obturator), ống kính (telesope), nguồn sáng(light source), dây dẫn nguồn sáng.Kích thước của vỏ máy soi được tính bằng French (Fr), được đo từ đường kínhngoài của vỏ máy soi, tính bằng milimet (1mm = 3Fr). Máy soi bàng quang dànhcho trẻ em có kích thước từ 8 đến 12Fr, và 16 đến 25Fr dành cho người lớn.Hình 3: Vỏ máy soi (sheath)¬Cầu nối (bright) được gắn vào vỏ máy soi để có kênh đưa nước tưới rửa, kênhđặt ống kính và kênh đưa dụng cụ thao tác.Hình 4: Cầu nối (bright)Đầu bịt (obturator) được gắn vào vỏ máy soi để tạo thành một đầu trơn láng khiđưa vào niệu đạo. Ống kính 0o có thể đưa vào đầu bịt để nhìn trực tiếp đường đicủa máy vào niệu đạo.Hình 5: Đầu bịt (obturator)Ống kính của máy soi luôn có đường kính 4mm, có 4 góc nhìn khác nhau: 00(nhìn trực tiếp – nhìn thẳng), 300 (nhìn chéo), 700 (nhìn bên), 1200 (nhìn ngược).Hình 6: Ống kính (telesope)Ống kính 00 cho góc nhìn thẳng, dùng để soi niệu đạo, nhưng không thể dùng đểsoi bàng quang ở nam vì sẽ bỏ sót góc nhìn ở mặt trên và hai bên thành bên bàngquang.Ở nữ, niệu đạo ngắn và di động dễ nên ống kính 300 thường được sử dụng và đủđể quan sát thấy hết toàn bộ bàng quang.Ở nam, niệu đạo dài hơn và ít di động ở đoạn niệu đạo tiền liệt tuyến, nên ốngkính 300 thì không thích hợp và thường dùng ống kính 700. Tuy nhiên ống kính700 vẫn không thấy được phần trên lỗ niệu đạo trong gọi là “vùng mù” (“blindspot”). Sự thay đổi bệnh học ít khi xảy ra ở vùng này nhưng chúng ta cần phảiquan sát hết. Lúc này ống kính 1200 giúp quan sát đầy đủ các thương tổn.Hình 7: Góc nhìn của các loại ống kính.[4]Hình 8: Vùng không thể nhì ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: