NỘI SOI TIÊU HOÁ
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội soi tiêu hoá là một trong những phương pháp chẩn đoán những tổn thương trong ổbụng, trong lòng ống tiêu hoá bằng các dụng cụ chuyên biệt. Qua dụng cụ soi giúp ta nhìn rõ vị trí, kích thước, hình dáng của các tổn thương, ngoài ra còn cho phép sinh thiết để hiểu biết về tế bào học, tổ chức học các tổn thương. Nội soi còn cho phép điều trị lại chỗ các tổn thương đó. Các dụng cụ nội soi có thể chỉ là những dụng cụ soi đơn thuần. Với sự tiến bộ của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI SOI TIÊU HOÁ NỘI SOI TIÊU HOÁI. ĐẠI CƯƠNG:Nội soi tiêu hoá là một trong những phương pháp chẩn đoán những tổn thươngtrong ổbụng, trong lòng ống tiêu hoá bằng các dụng cụ chuyên biệt. Qua dụng cụsoi giúp ta nhìn rõ vị trí, kích thước, hình dáng của các tổn thương, ngoài ra còncho phép sinh thiết để hiểu biết về tế bào học, tổ chức học các tổn thương. Nội soicòn cho phép điều trị lại chỗ các tổn thương đó.Các dụng cụ nội soi có thể chỉ là những dụng cụ soi đơn thuần. Với sự tiến bộ củakhoa học tạo ra những bộ phận gắn với các dụng cụ nội soi như: nội soi gắn máyquay phim, chụp ảnh, nội soi gắn với camêra dẫn đường, truyền hình, nội soi gắnvới máy vi tính, máy siêu âm...Phạm vi bài này chỉ giới thiệu 3 phương pháp nội soi tiêu hóa còn đang được sửdụng ởphần lớn các bệnh viện ởnước ta đó là:- Soi thực quản, dạ dày tá tràng.- Soi ổbụng.- Soi trực tràngBằng các dụng cụ đơn thuần, đơn giản. Có thể vào thế kỷ tới người ta sẽ khôngcòn dùng.II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI TIÊU HOÁ:A. SOI DẠ DÀY TÁ TRÀNG:1. Lịch sử:Có thể coi năm 1886 là một năm phát minh ra máy soi dạ dày: Kussmaul đã đưavào dạ dày của một người làm xiếc thường biểu diễn tiết mục nuốt kiếm một ốngsoi kim loại có đường kính 13mm. Kussmaul đã chứng minh rằng người ta có thểquan sát được dạ dày bằng ống soi thẳng.Nhưng người thực sự đầu tiên sáng lập ra soi dạ dày là Miculicz. Năm 1881Mikulicz qua soi dạ dày đã mô tả được chi tiết niêm mạc của dạ dày. Từ đó về saunhiều nhà nghiên cứu đã tìm cách hoàn thiện hơn nữa ống soi dạ dày nhưng khôngđạt kết quả mong muốn.Năm 1923 Schildler xuất bản tài liệu soi dạ dày với những hình ảnhmàu, góp phầnlàm cho kỹ thuật soi dạ dày phát triển hơn trước. Tuy vậy người ta vẫn dùng ốngsoi cứng. Cho nên kỹ thuật soi dạ dày luôn làm cho người bệnh lo ngại vì dễ thủngthực quản .Tới năm 1932 với sự phát minh ra ống soi dạ dày nửa cứng nửa mềm của Wolf vàSchindler soi dạ dày mới được sử dụng rộng rãi hơn trước.Nhưng thực sự phải đến năm 1958 (90 năm sau) với việc phát minh ra các sợi thuỷtinh mềm của Hirschowitz dẫn tới kỹ thuật truyền ánh sáng qua chùm sợi thuỷ tinhmềm, một loại máy nội soi sợi mềm d òng ánh sáng lạnh, trong đó có máy soi dạdày. Nhật Bản là nước có công lao lớn hoàn thiện tối ưu máy soi dạ dày.Ở Việt Nam vào những thập kỷ 60 còn dùng loại máy nửa cứng nửa mềm. Nhưngvào thập kỷ 70 máy soi mềm ánh sáng lạnh của Nhật Bản được đưa vào Việt Nam:viện 108, 103, bệnh viện Bạch Mai, viện E, Việt Nam – Cu Ba. Cho tới nay hầuhết các bệnh viện lớn đã và đang sử dụng máy soi dạ dày ống mềm.2. Kỹ thuật:2.1. Chuẩn bị:a. Chuẩn bị máy soi:- Máy soi có thị kính nhìn thẳng: quan sát được thực quản, dạ dày tá tràng.- Máy có thị kính nhìn bên, hoặc nửa bên: quan sát dễ dàng hơn một vùng của dạdày, làm được những kỹ thuật chụp mật - tụy ngược dòng qua nội soi nhưng lạihạn chế trong soi thực quản- Máy ảnh, máy quay phim nếu có.- Kìm sinh thiết, kìm lấy dị vật, kìm cắt polip và một số dụng cụ khác, tuỳ theomục đích của cuộc soi.b. Chuẩn bị bệnh nhân:- Cần được khám kỹ về lâm sàng, X-quang, sinh hoá để có chỉ định soi đúng đắn.- Ba ngày trước khi soi, bệnh nhân không đ ược dùng thứ thuốc gì có khả năngbám vào niêm mạc dạ dày như: baryt, bismuth ...- Chiều hôm trước khi soi ăn nhẹ, sáng hôm soi nhịn ăn, nhịn uống.- Nếu bệnh nhân có hẹp môn vị, sáng sớm hôm soi phải rửa và hút dịch dạ dày.- 15 phút trước khi soi, tiêm Atropin sulphat 1/2mg dưới da, gây tê họng bằng bơmXylocain và Lidocain 10%.- Để bệnh nhân nằm nghiêng trái, đầu gối vừa phải, nới cúc áo, đai quần.- Động viên bệnh nhân kiên nhẫn làm theo yêu cầu của thầy thuốc.2.2. Tiến hành soi:Có 2 thì chủ yếu:- Chuyển vận máy soi quan sát thực quản, dạ dày, tá tràng (thì 1)- Từ từ lút ống soi quan sát ngược lại TT - Đ -TQ (thì 2)a. Thì 1:- Đặt đầu máy soi vào miệng, hầu họng đẩy nhẹ máy soi ngược xuống thực quản.Bảo bệnh nhân làm động tác nuốt để máy soi qua dễ dàng lỗ trên của thực quản.Vừa từ từ đẩy máy soi (bao giờ cũng dưới sự kiểm tra của mắt người soi) lần lượtquan sát bộ thực quản, tâm vị, dạ dày, môn vị và tá tràng.* Yêu cầu của lần soi này là:- Sơbộ nắm được hình ảnh trung và các tổn thương chủ yếu của phần ống soi điqua.- Nếu cần ghi lại hình ảnh, quay phim thì ghi ngay trong thì 1 này vì những hìnhảnh ghi được mang tính chất trung thực tự nhiên nhất.b. Thì 2:* Yêu cầu của lần này là:- Quan sát kỹ hơn, mô tả chi tiết từng vùng, nhất là các tổn thương.- Chú ý những vùng khó soi và dễ bỏ sót thương tổn như vùng phình vị lớn…- Tiến hành sinh thiết hoặc cắt polip.- Cụ thể là:+Tá tràng: niêm mạc thể nào, tổn thương mặt trước, mặt sau của HTT.+ Lỗmôn vị:- Hình thể ngoài: tròn hay không?- Nhu động: đều đặn, khép kín, có hay không có phản hồi mật?- Màu sắc.+ Vùng hang vị:- Màu sắc niêm mạc- Tình tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỘI SOI TIÊU HOÁ NỘI SOI TIÊU HOÁI. ĐẠI CƯƠNG:Nội soi tiêu hoá là một trong những phương pháp chẩn đoán những tổn thươngtrong ổbụng, trong lòng ống tiêu hoá bằng các dụng cụ chuyên biệt. Qua dụng cụsoi giúp ta nhìn rõ vị trí, kích thước, hình dáng của các tổn thương, ngoài ra còncho phép sinh thiết để hiểu biết về tế bào học, tổ chức học các tổn thương. Nội soicòn cho phép điều trị lại chỗ các tổn thương đó.Các dụng cụ nội soi có thể chỉ là những dụng cụ soi đơn thuần. Với sự tiến bộ củakhoa học tạo ra những bộ phận gắn với các dụng cụ nội soi như: nội soi gắn máyquay phim, chụp ảnh, nội soi gắn với camêra dẫn đường, truyền hình, nội soi gắnvới máy vi tính, máy siêu âm...Phạm vi bài này chỉ giới thiệu 3 phương pháp nội soi tiêu hóa còn đang được sửdụng ởphần lớn các bệnh viện ởnước ta đó là:- Soi thực quản, dạ dày tá tràng.- Soi ổbụng.- Soi trực tràngBằng các dụng cụ đơn thuần, đơn giản. Có thể vào thế kỷ tới người ta sẽ khôngcòn dùng.II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NỘI SOI TIÊU HOÁ:A. SOI DẠ DÀY TÁ TRÀNG:1. Lịch sử:Có thể coi năm 1886 là một năm phát minh ra máy soi dạ dày: Kussmaul đã đưavào dạ dày của một người làm xiếc thường biểu diễn tiết mục nuốt kiếm một ốngsoi kim loại có đường kính 13mm. Kussmaul đã chứng minh rằng người ta có thểquan sát được dạ dày bằng ống soi thẳng.Nhưng người thực sự đầu tiên sáng lập ra soi dạ dày là Miculicz. Năm 1881Mikulicz qua soi dạ dày đã mô tả được chi tiết niêm mạc của dạ dày. Từ đó về saunhiều nhà nghiên cứu đã tìm cách hoàn thiện hơn nữa ống soi dạ dày nhưng khôngđạt kết quả mong muốn.Năm 1923 Schildler xuất bản tài liệu soi dạ dày với những hình ảnhmàu, góp phầnlàm cho kỹ thuật soi dạ dày phát triển hơn trước. Tuy vậy người ta vẫn dùng ốngsoi cứng. Cho nên kỹ thuật soi dạ dày luôn làm cho người bệnh lo ngại vì dễ thủngthực quản .Tới năm 1932 với sự phát minh ra ống soi dạ dày nửa cứng nửa mềm của Wolf vàSchindler soi dạ dày mới được sử dụng rộng rãi hơn trước.Nhưng thực sự phải đến năm 1958 (90 năm sau) với việc phát minh ra các sợi thuỷtinh mềm của Hirschowitz dẫn tới kỹ thuật truyền ánh sáng qua chùm sợi thuỷ tinhmềm, một loại máy nội soi sợi mềm d òng ánh sáng lạnh, trong đó có máy soi dạdày. Nhật Bản là nước có công lao lớn hoàn thiện tối ưu máy soi dạ dày.Ở Việt Nam vào những thập kỷ 60 còn dùng loại máy nửa cứng nửa mềm. Nhưngvào thập kỷ 70 máy soi mềm ánh sáng lạnh của Nhật Bản được đưa vào Việt Nam:viện 108, 103, bệnh viện Bạch Mai, viện E, Việt Nam – Cu Ba. Cho tới nay hầuhết các bệnh viện lớn đã và đang sử dụng máy soi dạ dày ống mềm.2. Kỹ thuật:2.1. Chuẩn bị:a. Chuẩn bị máy soi:- Máy soi có thị kính nhìn thẳng: quan sát được thực quản, dạ dày tá tràng.- Máy có thị kính nhìn bên, hoặc nửa bên: quan sát dễ dàng hơn một vùng của dạdày, làm được những kỹ thuật chụp mật - tụy ngược dòng qua nội soi nhưng lạihạn chế trong soi thực quản- Máy ảnh, máy quay phim nếu có.- Kìm sinh thiết, kìm lấy dị vật, kìm cắt polip và một số dụng cụ khác, tuỳ theomục đích của cuộc soi.b. Chuẩn bị bệnh nhân:- Cần được khám kỹ về lâm sàng, X-quang, sinh hoá để có chỉ định soi đúng đắn.- Ba ngày trước khi soi, bệnh nhân không đ ược dùng thứ thuốc gì có khả năngbám vào niêm mạc dạ dày như: baryt, bismuth ...- Chiều hôm trước khi soi ăn nhẹ, sáng hôm soi nhịn ăn, nhịn uống.- Nếu bệnh nhân có hẹp môn vị, sáng sớm hôm soi phải rửa và hút dịch dạ dày.- 15 phút trước khi soi, tiêm Atropin sulphat 1/2mg dưới da, gây tê họng bằng bơmXylocain và Lidocain 10%.- Để bệnh nhân nằm nghiêng trái, đầu gối vừa phải, nới cúc áo, đai quần.- Động viên bệnh nhân kiên nhẫn làm theo yêu cầu của thầy thuốc.2.2. Tiến hành soi:Có 2 thì chủ yếu:- Chuyển vận máy soi quan sát thực quản, dạ dày, tá tràng (thì 1)- Từ từ lút ống soi quan sát ngược lại TT - Đ -TQ (thì 2)a. Thì 1:- Đặt đầu máy soi vào miệng, hầu họng đẩy nhẹ máy soi ngược xuống thực quản.Bảo bệnh nhân làm động tác nuốt để máy soi qua dễ dàng lỗ trên của thực quản.Vừa từ từ đẩy máy soi (bao giờ cũng dưới sự kiểm tra của mắt người soi) lần lượtquan sát bộ thực quản, tâm vị, dạ dày, môn vị và tá tràng.* Yêu cầu của lần soi này là:- Sơbộ nắm được hình ảnh trung và các tổn thương chủ yếu của phần ống soi điqua.- Nếu cần ghi lại hình ảnh, quay phim thì ghi ngay trong thì 1 này vì những hìnhảnh ghi được mang tính chất trung thực tự nhiên nhất.b. Thì 2:* Yêu cầu của lần này là:- Quan sát kỹ hơn, mô tả chi tiết từng vùng, nhất là các tổn thương.- Chú ý những vùng khó soi và dễ bỏ sót thương tổn như vùng phình vị lớn…- Tiến hành sinh thiết hoặc cắt polip.- Cụ thể là:+Tá tràng: niêm mạc thể nào, tổn thương mặt trước, mặt sau của HTT.+ Lỗmôn vị:- Hình thể ngoài: tròn hay không?- Nhu động: đều đặn, khép kín, có hay không có phản hồi mật?- Màu sắc.+ Vùng hang vị:- Màu sắc niêm mạc- Tình tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 154 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 107 0 0 -
40 trang 103 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0