Nơi thần thánh chung sống với con người
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 397.20 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Business World Portal xin trân trọng đăng lại bài viết của cộng tác viên Thụy Anh sau chuyến "thám hiểm" đảo Sip (Cyprus – Kypros) và trở lại nước Nga. Bài viết này nằm trong khuôn khổ hợp tác với Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn cuối tháng, số 7/2007. "Đảo Síp là một miền đất kỳ lạ, trung tâm thông thương buôn bán thời cổ đại của Địa Trung Hải, là nơi giao nhau giữa các luồng giao thông hàng hải thời trung cổ, là đất nước của những huyền thoại mê hoặc lòng người. Từng hai lần đặt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nơi thần thánh chung sống với con ngườiNơi thần thánh chung sốngvới con ngườiBusiness World Portal xin trân trọng đăng lại bài viết của cộng tác viênThụy Anh sau chuyến thám hiểm đảo Sip (Cyprus – Kypros) và trở lạinước Nga. Bài viết này nằm trong khuôn khổ hợp tác với Tạp chí Doanhnhân Sài Gòn cuối tháng, số 7/2007.Đảo Síp là một miền đất kỳ lạ, trung tâm thông thương buôn bán thời cổđại của Địa Trung Hải, là nơi giao nhau giữa các luồng giao thông hàng hảithời trung cổ, là đất nước của những huyền thoại mê hoặc lòng người.Từng hai lần đặt chân đến nơi đây, tôivẫn muốn được có dịp quay lại thêmlần nữa.. và nếu có thể lại lần nữa, lầnnữa… Mỗi một lần là mỗi một khámphá và không lần nào sẽ ít đi ấn tượngvà cảm giác hạnh phúc hơn lần nào –không hiểu sao, tôi rất tin vào điềuđó!Một đôi chút về lịch sửTò mò tìm hiểu thêm một chút về đảoSip, tôi thực sự ngạc nhiên khi biết hòn đảo này đã có nền văn hóa hơn 9000năm!Từ những năm tháng xa xưa, đảo Sip đã là trung tâm buôn bán sầm uất giữacác đế chế Châu Âu, châu Phi và các nước vùng Cận đông và chính vì thếhòn đảo luôn là miếng mồi hấp dẫn đối với một vài vị đế vương nào đó. Nếukể tên những nước đã từng đô hộ hòn đảo bé bỏng này thì có lẽ phải cần đếntất cả các ngón của hai bàn tay!!!... Năm 58 trước công nguyên, đế chế LaMã đã đến nơi đây và cầm quyền ở đảo cho đến tận thế kỷ thứ VII. Năm1191 hoàng đế nước Anh Richard Trái tim Sư Tử (Richard the Lionheart, )đã tham gia cuộc thập tự chinh thứ III chiếm lấy đảo Sip, song người Sip đãkhiến cho ngài lao đao, vì thế vị hoàng đế này đã bán đảo Sip … Trong vòngba thế kỷ sau đó, đảo Sip nằm trong tay vị Vua Jerusalem Guy de Lucian.Các thế hệ kế tục ông đã phá hỏng khá nhiều nét văn hóa gốc của đảo nhưnglại chú trọng phát triển về kinh tế, khiến cho cuộc sống của người dân nơinày rất no đủ, phồn thịnh.Người Vơniz chiếm đảo Sip vào năm 1489, đến năm 1571 thì bị hất cẳng bởiđế chế Osman. 300 năm sau, người Anh thế chỗ họ. Đến năm 1960, ngườiAnh trả lại tự do cho dân Sip…Chế độ chính trị ở đảo khá là phức tạp, nhất là từ tháng 7 năm 1974, khingười Thổ đổ bộ vào đảo và chiếm tới một phần ba đảo về phía Bắc, đuổihết 180 000 cư dân gốc Hy Lạp ra khỏi mảnh đất cha ông. Vì vậy, người dânđảo Sip gốc Hy Lạp vẫn đau đáu một nỗi đau mất đất và bị người Thổ đồnghóa phần đảo rộng lớn mà họ chiếm đóng. Chúng tôi đã đứng ở bức tườngthành biên giới ngăn cách giữa phần đảo Sip của dân Sip- Hy lạp và đảo Sipở trong tay người Thổ. Thật là một cảnh tượng kỳ quái, đối nghịch: Nếuphần đất bên này yên bình thơ mộng, nhìn sang bên kia… dường như cảmthấy hơi thở lạnh giá của chiến tranh: những ụ, những nhà ngổn ngang sắtthép, có dấu vết của đạn và khói súng. Tôi tình cờ mua được tấm card điệnthoại có in sơ đồ vùng Famagusta, nơi người Thổ từ năm 1983 lập ra cái gọilà “nước cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Cyprus”, trên đó có dòng chữ rất ấntượng: “Famagusta – nằm dưới ách thống trị của người Thổ từ năm 1974,hiện giờ là vùng của bóng ma”Chuyện chính trị vốn dĩ bao giờ cũng phức tạp và nhiều lắt léo. Song hònđảo nằm giữa lòng Địa Trung Hải này không vì thế mà mất đi vẻ thanh bìnhquyến rũ của nó và gọi mời biết bao nhiêu du khách đến nghỉ ngơi hưởngnắng. Hiện giờ, đường phố nơi đây lại cho tôi cảm giác… nó là thuộc địacủa … LB Nga. Hì, tất nhiên đây là một phát biểu tếu táo thôi, người đảo Sipnghe thấy lại dỗi chết ! Nhưng mà đúng, người Nga đến đây mua nhà, lậpnghiệp rất đông. Số người Nga đến nghỉ cũng chiếm phải tới 80% số lượngdu khách nước ngoài. Nếu bạn không biết tiếng Hy Lạp và tiếng Anh, hoàntoàn có thể tự tin sổ tiếng Nga ra được vì bất kỳ một quán ăn, siêu thị,khách sạn… nào cũng có người phục vụ biết tiếng Nga! Những biển hiệutrên đường với những dòng chữ tiếng Nga chen lẫn tiếng Hy lạp và tiếngAnh là rất phổ biến. Người Nga đặc biệt tập trung nhiều ở thành phốLimassol, nơi có vô khối cửa hàng, cửa hiệu do người Nga làm chủ, có cảtrường học, bệnh viện… cho con em họ nữa. Đi trên đường phố đôi khi cứngỡ đang dạo bước trên con đường nào đó ở Nga!Cảnh….Đảo Sip không phải là hòn đảo lớn. Nó xinh xắn nằm nghiêng về phía đôngcủa Địa Trung Hải, trông như một miếng ghép hình vị thần nào đó lỡ tayđánh rơi từ trên trời xuống vậy. Nhìn từ xa, đôi khi có cảm tưởng đảo giốngmột chiếc đàn công trơ bát be bé, bồng bềnh trôi trên biển. Diện tích chỉ có9251 km2. Chúng tôi đã đi một vòng quanh đảo từ Limassol, Paphos, vềAyia Napa… rồi lại lộn về Protaras, Thủ đô Nicosia và Lanarka… Đi từthành phố này đến thành phố kia mất có độ 30 phút đến gần 1 tiếng….nhưng cuối cùng vẫn là cưỡi ngựa xem hoa bởi mỗi một thành phố đều cónhững vẻ huyền bí riêng của mình mà có lẽ muốn khá m phá được hết phảicần rất nhiều lần quay lại nữa !Nơi dừng chân đầu tiên của chúng tôi là Limassol. Dù không phải là thủ đô,thành phố này vẫn được coi là trung tâ m văn hóa của đảo. Đây là nơi trồngnho nấu rượu vang nổi tiếng dưới chân núi Troodos. Cho đến giờ, người tavẫ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nơi thần thánh chung sống với con ngườiNơi thần thánh chung sốngvới con ngườiBusiness World Portal xin trân trọng đăng lại bài viết của cộng tác viênThụy Anh sau chuyến thám hiểm đảo Sip (Cyprus – Kypros) và trở lạinước Nga. Bài viết này nằm trong khuôn khổ hợp tác với Tạp chí Doanhnhân Sài Gòn cuối tháng, số 7/2007.Đảo Síp là một miền đất kỳ lạ, trung tâm thông thương buôn bán thời cổđại của Địa Trung Hải, là nơi giao nhau giữa các luồng giao thông hàng hảithời trung cổ, là đất nước của những huyền thoại mê hoặc lòng người.Từng hai lần đặt chân đến nơi đây, tôivẫn muốn được có dịp quay lại thêmlần nữa.. và nếu có thể lại lần nữa, lầnnữa… Mỗi một lần là mỗi một khámphá và không lần nào sẽ ít đi ấn tượngvà cảm giác hạnh phúc hơn lần nào –không hiểu sao, tôi rất tin vào điềuđó!Một đôi chút về lịch sửTò mò tìm hiểu thêm một chút về đảoSip, tôi thực sự ngạc nhiên khi biết hòn đảo này đã có nền văn hóa hơn 9000năm!Từ những năm tháng xa xưa, đảo Sip đã là trung tâm buôn bán sầm uất giữacác đế chế Châu Âu, châu Phi và các nước vùng Cận đông và chính vì thếhòn đảo luôn là miếng mồi hấp dẫn đối với một vài vị đế vương nào đó. Nếukể tên những nước đã từng đô hộ hòn đảo bé bỏng này thì có lẽ phải cần đếntất cả các ngón của hai bàn tay!!!... Năm 58 trước công nguyên, đế chế LaMã đã đến nơi đây và cầm quyền ở đảo cho đến tận thế kỷ thứ VII. Năm1191 hoàng đế nước Anh Richard Trái tim Sư Tử (Richard the Lionheart, )đã tham gia cuộc thập tự chinh thứ III chiếm lấy đảo Sip, song người Sip đãkhiến cho ngài lao đao, vì thế vị hoàng đế này đã bán đảo Sip … Trong vòngba thế kỷ sau đó, đảo Sip nằm trong tay vị Vua Jerusalem Guy de Lucian.Các thế hệ kế tục ông đã phá hỏng khá nhiều nét văn hóa gốc của đảo nhưnglại chú trọng phát triển về kinh tế, khiến cho cuộc sống của người dân nơinày rất no đủ, phồn thịnh.Người Vơniz chiếm đảo Sip vào năm 1489, đến năm 1571 thì bị hất cẳng bởiđế chế Osman. 300 năm sau, người Anh thế chỗ họ. Đến năm 1960, ngườiAnh trả lại tự do cho dân Sip…Chế độ chính trị ở đảo khá là phức tạp, nhất là từ tháng 7 năm 1974, khingười Thổ đổ bộ vào đảo và chiếm tới một phần ba đảo về phía Bắc, đuổihết 180 000 cư dân gốc Hy Lạp ra khỏi mảnh đất cha ông. Vì vậy, người dânđảo Sip gốc Hy Lạp vẫn đau đáu một nỗi đau mất đất và bị người Thổ đồnghóa phần đảo rộng lớn mà họ chiếm đóng. Chúng tôi đã đứng ở bức tườngthành biên giới ngăn cách giữa phần đảo Sip của dân Sip- Hy lạp và đảo Sipở trong tay người Thổ. Thật là một cảnh tượng kỳ quái, đối nghịch: Nếuphần đất bên này yên bình thơ mộng, nhìn sang bên kia… dường như cảmthấy hơi thở lạnh giá của chiến tranh: những ụ, những nhà ngổn ngang sắtthép, có dấu vết của đạn và khói súng. Tôi tình cờ mua được tấm card điệnthoại có in sơ đồ vùng Famagusta, nơi người Thổ từ năm 1983 lập ra cái gọilà “nước cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ Bắc Cyprus”, trên đó có dòng chữ rất ấntượng: “Famagusta – nằm dưới ách thống trị của người Thổ từ năm 1974,hiện giờ là vùng của bóng ma”Chuyện chính trị vốn dĩ bao giờ cũng phức tạp và nhiều lắt léo. Song hònđảo nằm giữa lòng Địa Trung Hải này không vì thế mà mất đi vẻ thanh bìnhquyến rũ của nó và gọi mời biết bao nhiêu du khách đến nghỉ ngơi hưởngnắng. Hiện giờ, đường phố nơi đây lại cho tôi cảm giác… nó là thuộc địacủa … LB Nga. Hì, tất nhiên đây là một phát biểu tếu táo thôi, người đảo Sipnghe thấy lại dỗi chết ! Nhưng mà đúng, người Nga đến đây mua nhà, lậpnghiệp rất đông. Số người Nga đến nghỉ cũng chiếm phải tới 80% số lượngdu khách nước ngoài. Nếu bạn không biết tiếng Hy Lạp và tiếng Anh, hoàntoàn có thể tự tin sổ tiếng Nga ra được vì bất kỳ một quán ăn, siêu thị,khách sạn… nào cũng có người phục vụ biết tiếng Nga! Những biển hiệutrên đường với những dòng chữ tiếng Nga chen lẫn tiếng Hy lạp và tiếngAnh là rất phổ biến. Người Nga đặc biệt tập trung nhiều ở thành phốLimassol, nơi có vô khối cửa hàng, cửa hiệu do người Nga làm chủ, có cảtrường học, bệnh viện… cho con em họ nữa. Đi trên đường phố đôi khi cứngỡ đang dạo bước trên con đường nào đó ở Nga!Cảnh….Đảo Sip không phải là hòn đảo lớn. Nó xinh xắn nằm nghiêng về phía đôngcủa Địa Trung Hải, trông như một miếng ghép hình vị thần nào đó lỡ tayđánh rơi từ trên trời xuống vậy. Nhìn từ xa, đôi khi có cảm tưởng đảo giốngmột chiếc đàn công trơ bát be bé, bồng bềnh trôi trên biển. Diện tích chỉ có9251 km2. Chúng tôi đã đi một vòng quanh đảo từ Limassol, Paphos, vềAyia Napa… rồi lại lộn về Protaras, Thủ đô Nicosia và Lanarka… Đi từthành phố này đến thành phố kia mất có độ 30 phút đến gần 1 tiếng….nhưng cuối cùng vẫn là cưỡi ngựa xem hoa bởi mỗi một thành phố đều cónhững vẻ huyền bí riêng của mình mà có lẽ muốn khá m phá được hết phảicần rất nhiều lần quay lại nữa !Nơi dừng chân đầu tiên của chúng tôi là Limassol. Dù không phải là thủ đô,thành phố này vẫn được coi là trung tâ m văn hóa của đảo. Đây là nơi trồngnho nấu rượu vang nổi tiếng dưới chân núi Troodos. Cho đến giờ, người tavẫ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cẩm nang du lịch tiềm năng du lịch địa điểm du lịch nổi tiếng môi trường du lịch kinh nghiệm đi du lịch đảo Sip du lịch NgaTài liệu liên quan:
-
77 trang 208 0 0
-
42 trang 158 3 0
-
65 trang 119 0 0
-
Cẩm nang du lịch 16 điều giúp bạn an toàn khi đi du lịch
4 trang 66 6 0 -
Phát triển du lịch bền vững quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình
13 trang 45 0 0 -
Đo lường ảnh hưởng các yếu tố của điểm đến du lịch Huế tới ý định quay trở lại của du khách
19 trang 41 0 0 -
Danh thắng bậc nhất kinh kỳ Chùa Trấn Quốc
12 trang 41 0 0 -
Khám phá Yogyakarta (Indonesia)
3 trang 38 0 0 -
Du lịch huyện đảo Lý Sơn nhìn từ góc độ phát triển bền vững
6 trang 38 0 0 -
giáo trình tâm lý học du lịch: phần 2
93 trang 35 0 0