NÔN DO THAI NGHÉN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.96 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nôn do thai nghén được định nghĩa là sự xuất hiện những cơn buồn nôn đơn thuần hay kết hợp với vài lần nôn vào lúc đầu của thời kỳ thai nghén. Nôn do thai nghén thường gặp giữa 6 - 14 tuần mất kinh, ít khi tồn tại qua tuần thứ 16. Trạng thái toàn thân vẫn giữ được và tiến triển tự nhiên khỏi. Đây là nôn chức năng, nghĩa là loại trừ mọi nguồn gốc thực thể. Khi nôn trở nên nghiêm trọng hay còn kéo dài sau 3 tháng đầu thì đó là những nôn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NÔN DO THAI NGHÉN NÔN DO THAI NGHÉN1. ĐỊNH NGHĨANôn do thai nghén được định nghĩa là sự xuất hiện những cơn buồn nôn đơn thuầnhay kết hợp với vài lần nôn vào lúc đầu của thời kỳ thai nghén. Nôn do thai nghénthường gặp giữa 6 - 14 tuần mất kinh, ít khi tồn tại qua tuần thứ 16. Trạng tháitoàn thân vẫn giữ được và tiến triển tự nhiên khỏi. Đây là nôn chức năng, nghĩa làloại trừ mọi nguồn gốc thực thể. Khi nôn trở nên nghiêm trọng hay còn kéo dài sau3 tháng đầu thì đó là những nôn nặng, đôi khi còn gọi là nôn không cầm được (hyperemesis gravidium).2. DỊCH TỂ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ2.1. Dịch tể họcKhoảng 40 - 65% phụ nữ có thai có nôn do thai nghén và trong s ố đó có 15 đến20% kéo dài một ít quá 14 tuần mà không thực sự trở thành những chứng nônnặng. Những chứng nôn nặng này thì ít gặp, tần suất khoảng 2,5 phần nghìn.2.2. Các yếu tố nguy cơNguyên nhân gây nôn chưa rõ, nhưng người ta tin rằng nó có liên quan đến nồngđộ hormon tăng cao trong 3 tháng đầu của thai nghén mà chủ yếu là nồng độestrogen, progesteron và HCG.Các yếu tố nguy cơ thường gặp là:- Nôn do thai hay gặp ở con so hơn con rạ.- Mẹ ở chung với gia đình.- Nếu lần đầu thai nghén có nôn thì nguy cơ sẽ cao hơn cho lần sau.3. SINH LÝ BỆNH HỌCTrung tâm nôn điều khiển phản xạ nôn ở trong cấu tạo lưới của tuỷ sống. Nó đượckích thích do các xung động nội tạng dạ dày - ruột. Ở sàn não thất lớn, có nhữngcơ quan nhận cảm hoá học, chúng kích hoạt trung tâm để đáp lại những bất th ườngvề chuyển hoá hay dưới tác động của chất gây nôn. Những cơn nôn được báotrước bởi những cơn buồn nôn do sự trào ngược những thứ chứa trong tá tràng lêndạ dày, dẫn đến một loạt những co thắt ở bụng, cơ hoành với thanh môn khép kín,và chất chứa ở dạ dày trào lên phần dưới thực quản. Sau cùng bụng co mạnh và cơhoành hạ thấp gây ra một tăng mạnh áp lực trong ổ bụng khiến cho nôn.4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN Trên lâm sàng tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà người ta chia ra nôn nhẹ vànôn nặng:4.1. Nôn nhẹLoại này hay gặp hơn. Sau khi tắt kinh vài tuần thai phụ cảm thấy tăng tiết nướcbọt, buồn nôn và nôn vào buổi sáng, hoặc khi ăn hoặc ngửi thấy thức ăn lạ. Toànthân ít thay đổi, có thể bị sút ít. Tự khỏi sau tháng thứ 3.4.2. Nôn nặngHay còn gọi là nôn không cầm được, điều trị khó khăn, ảnh h ưởng đến sức khoẻcủa thai phụ, có khi phải đình chỉ thai nghén.- Bệnh cảnh có thể bắt đầu từ nôn nhẹ hay đột ngột, và có thể chia làm 3 thời kỳ:+ Thời kỳ nôn: nôn liên tục, ăn gì cũng nôn, nôn ra cả mật xanh, mật vàng.+ Thời kỳ suy dinh dưỡng: do hậu quả của nôn dẫn đến suy dinh dưỡng và mấtnước. Bệnh nhân gầy mòn,mắt lõm, da nhăn nheo, bụng lõm hình thuyền, mạchnhanh 100-120lần/ phút.+ Thời kỳ biến cố thần kinh: Đây là hậu quả của quá trình suy dinh dưỡng và mấtnước kéo dài. Thai phụ lơ mơ, mê sảng, thở nhanh nông 40-50lần/ phút. Mạchnhanh, tiểu ít hoặc vô niệu và bệnh nhân có khi chết trong hôn mê, co giật. Thờikỳ này ngày nay hiếm gặp.- Xét nghiệm: + Hồng cầu và Hct tăng, + Dự trữ kiềm giảm + Ure máu tăng.- Chẩn đoán xác định chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng: + Mức độ nôn + Mất nước + Hôn mê.- Chẩn đoán phân biệt:+ Chửa trứng: đa số có nôn mửa, siêu âm và (hCG giúp chẩn đoán phân biệt+ Một số nguyên nhân thuộc về tiêu hoá: Viêm ruột thừa, viêm dạ dày, viêm túimật, viêm tuỵ, tắc ruột hay còn là một sự kết hợp một ung thư tiêu hoá và một thainghén.+ Nguyên nhân thuộc gan: Viêm gan virus, chứng thoái hoá mở cấp tính do thainghén mà nếu không biết thì tiến triển của nó rất nghiêm trọng. Sau một vài tiếntriển: khó chịu, buồn nôn, nôn, rồi bệnh nặng lên nhanh chóng: vàng da rồi bệnhnão - gan và các biến chứng ngoài gan của nó như: thiểu năng thận, rối loạn chứcnăng đông chảy máu, xuất huyết tiêu hoá, viêm tuỵ cấp, hội chứng HELLP.+ Nguyên nhân thần kinh: Viêm màng não, tăng áp lực nội sọ... khi thăm khámmột phụ nữ có thai mà có nôn cần phải soi đáy mắt để khỏi bỏ qua đến một u nãomà có thể là nguyên nhân tử vong trong quá trình thai nghén.5. ĐIỀU TRỊCác chứng buồn nôn và nôn do thai nghén phần nhiều có thể kiềm chế được chỉbằng những biện pháp vệ sinh ăn uống. Chỉ khi những biện pháp đó không đủ th ìmới dùng đến thuốc.5.1. Biện pháp vệ sinh ăn uốngSau khi làm yên lòng các bệnh nhân, thay đổi chỗ ở cho phù hợp, nếu mùi bếp núclàm khó chịu thì nhờ người khác chuẩn bị bữa ăn và cần cho họ một vài lời khuyênđơn giản, chia lượng thức ăn làm nhiều bữa nhỏ, có nhiều hydrocarbon và ít mở,đặc biệt khuyên thai phụ ăn lạnh: - 2 ngày đầu ngậm sữa đá. - 2 ngày sau uống sữa ướp lạnh, pha đậm dần để nâng cao giá trị dinhdưỡng, uống ít một và nhiều lần. - 2 ngày tiếp theo cho bệnh nhân ăn súp- Nếu không chấp nhận trở lại ngậm sữa đá.- Nếu chấp nhận thì 2 ngày sau uống sữa ướp lạnh pha đặc hơn, cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NÔN DO THAI NGHÉN NÔN DO THAI NGHÉN1. ĐỊNH NGHĨANôn do thai nghén được định nghĩa là sự xuất hiện những cơn buồn nôn đơn thuầnhay kết hợp với vài lần nôn vào lúc đầu của thời kỳ thai nghén. Nôn do thai nghénthường gặp giữa 6 - 14 tuần mất kinh, ít khi tồn tại qua tuần thứ 16. Trạng tháitoàn thân vẫn giữ được và tiến triển tự nhiên khỏi. Đây là nôn chức năng, nghĩa làloại trừ mọi nguồn gốc thực thể. Khi nôn trở nên nghiêm trọng hay còn kéo dài sau3 tháng đầu thì đó là những nôn nặng, đôi khi còn gọi là nôn không cầm được (hyperemesis gravidium).2. DỊCH TỂ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ2.1. Dịch tể họcKhoảng 40 - 65% phụ nữ có thai có nôn do thai nghén và trong s ố đó có 15 đến20% kéo dài một ít quá 14 tuần mà không thực sự trở thành những chứng nônnặng. Những chứng nôn nặng này thì ít gặp, tần suất khoảng 2,5 phần nghìn.2.2. Các yếu tố nguy cơNguyên nhân gây nôn chưa rõ, nhưng người ta tin rằng nó có liên quan đến nồngđộ hormon tăng cao trong 3 tháng đầu của thai nghén mà chủ yếu là nồng độestrogen, progesteron và HCG.Các yếu tố nguy cơ thường gặp là:- Nôn do thai hay gặp ở con so hơn con rạ.- Mẹ ở chung với gia đình.- Nếu lần đầu thai nghén có nôn thì nguy cơ sẽ cao hơn cho lần sau.3. SINH LÝ BỆNH HỌCTrung tâm nôn điều khiển phản xạ nôn ở trong cấu tạo lưới của tuỷ sống. Nó đượckích thích do các xung động nội tạng dạ dày - ruột. Ở sàn não thất lớn, có nhữngcơ quan nhận cảm hoá học, chúng kích hoạt trung tâm để đáp lại những bất th ườngvề chuyển hoá hay dưới tác động của chất gây nôn. Những cơn nôn được báotrước bởi những cơn buồn nôn do sự trào ngược những thứ chứa trong tá tràng lêndạ dày, dẫn đến một loạt những co thắt ở bụng, cơ hoành với thanh môn khép kín,và chất chứa ở dạ dày trào lên phần dưới thực quản. Sau cùng bụng co mạnh và cơhoành hạ thấp gây ra một tăng mạnh áp lực trong ổ bụng khiến cho nôn.4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN Trên lâm sàng tuỳ theo mức độ nặng nhẹ mà người ta chia ra nôn nhẹ vànôn nặng:4.1. Nôn nhẹLoại này hay gặp hơn. Sau khi tắt kinh vài tuần thai phụ cảm thấy tăng tiết nướcbọt, buồn nôn và nôn vào buổi sáng, hoặc khi ăn hoặc ngửi thấy thức ăn lạ. Toànthân ít thay đổi, có thể bị sút ít. Tự khỏi sau tháng thứ 3.4.2. Nôn nặngHay còn gọi là nôn không cầm được, điều trị khó khăn, ảnh h ưởng đến sức khoẻcủa thai phụ, có khi phải đình chỉ thai nghén.- Bệnh cảnh có thể bắt đầu từ nôn nhẹ hay đột ngột, và có thể chia làm 3 thời kỳ:+ Thời kỳ nôn: nôn liên tục, ăn gì cũng nôn, nôn ra cả mật xanh, mật vàng.+ Thời kỳ suy dinh dưỡng: do hậu quả của nôn dẫn đến suy dinh dưỡng và mấtnước. Bệnh nhân gầy mòn,mắt lõm, da nhăn nheo, bụng lõm hình thuyền, mạchnhanh 100-120lần/ phút.+ Thời kỳ biến cố thần kinh: Đây là hậu quả của quá trình suy dinh dưỡng và mấtnước kéo dài. Thai phụ lơ mơ, mê sảng, thở nhanh nông 40-50lần/ phút. Mạchnhanh, tiểu ít hoặc vô niệu và bệnh nhân có khi chết trong hôn mê, co giật. Thờikỳ này ngày nay hiếm gặp.- Xét nghiệm: + Hồng cầu và Hct tăng, + Dự trữ kiềm giảm + Ure máu tăng.- Chẩn đoán xác định chủ yếu dựa vào các triệu chứng lâm sàng: + Mức độ nôn + Mất nước + Hôn mê.- Chẩn đoán phân biệt:+ Chửa trứng: đa số có nôn mửa, siêu âm và (hCG giúp chẩn đoán phân biệt+ Một số nguyên nhân thuộc về tiêu hoá: Viêm ruột thừa, viêm dạ dày, viêm túimật, viêm tuỵ, tắc ruột hay còn là một sự kết hợp một ung thư tiêu hoá và một thainghén.+ Nguyên nhân thuộc gan: Viêm gan virus, chứng thoái hoá mở cấp tính do thainghén mà nếu không biết thì tiến triển của nó rất nghiêm trọng. Sau một vài tiếntriển: khó chịu, buồn nôn, nôn, rồi bệnh nặng lên nhanh chóng: vàng da rồi bệnhnão - gan và các biến chứng ngoài gan của nó như: thiểu năng thận, rối loạn chứcnăng đông chảy máu, xuất huyết tiêu hoá, viêm tuỵ cấp, hội chứng HELLP.+ Nguyên nhân thần kinh: Viêm màng não, tăng áp lực nội sọ... khi thăm khámmột phụ nữ có thai mà có nôn cần phải soi đáy mắt để khỏi bỏ qua đến một u nãomà có thể là nguyên nhân tử vong trong quá trình thai nghén.5. ĐIỀU TRỊCác chứng buồn nôn và nôn do thai nghén phần nhiều có thể kiềm chế được chỉbằng những biện pháp vệ sinh ăn uống. Chỉ khi những biện pháp đó không đủ th ìmới dùng đến thuốc.5.1. Biện pháp vệ sinh ăn uốngSau khi làm yên lòng các bệnh nhân, thay đổi chỗ ở cho phù hợp, nếu mùi bếp núclàm khó chịu thì nhờ người khác chuẩn bị bữa ăn và cần cho họ một vài lời khuyênđơn giản, chia lượng thức ăn làm nhiều bữa nhỏ, có nhiều hydrocarbon và ít mở,đặc biệt khuyên thai phụ ăn lạnh: - 2 ngày đầu ngậm sữa đá. - 2 ngày sau uống sữa ướp lạnh, pha đậm dần để nâng cao giá trị dinhdưỡng, uống ít một và nhiều lần. - 2 ngày tiếp theo cho bệnh nhân ăn súp- Nếu không chấp nhận trở lại ngậm sữa đá.- Nếu chấp nhận thì 2 ngày sau uống sữa ướp lạnh pha đặc hơn, cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 160 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0