![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
'Nóng' bệnh viêm não Nhật Bản trong mùa hè
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.07 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa hè là mùa vải thiều chín rộ và cũng là mùa nhiều trẻ em phải nhập viện vì bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB), nhiều trường hợp tử vong do bệnh nhân đến bệnh viện quá muộn. Ở các vùng nông thôn (Bắc Giang, Hải Dương), nhiều người thấy có chim tu hú đến ăn quả vải thì cho rằng chim là nguyên nhân gây nên bệnh VNNB nên tìm mọi cách để tiêu diệt chim, có người không dám ăn vải vì sợ bị bệnh. Vậy chim tu hú có truyền bệnh VNNB không? Vai trò của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Nóng” bệnh viêm não Nhật Bản trong mùa hè “Nóng” bệnh viêm não Nhật Bản trong mùa hè Mùa hè là mùa vải thiều chín rộ và cũng là mùa nhiều trẻ em phải nhậpviện vì bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB), nhiều trường hợp tử vong do bệnh nhânđến bệnh viện quá muộn. Ở các vùng nông thôn (Bắc Giang, Hải Dương), nhiềungười thấy có chim tu hú đến ăn quả vải thì cho rằng chim là nguyên nhân gây nênbệnh VNNB nên tìm mọi cách để tiêu diệt chim, có người không dám ăn vải vì sợbị bệnh. Vậy chim tu hú có truyền bệnh VNNB không? Vai trò của chim trong vụdịch VNNB như thế nào và ăn vải có bị viêm não như một số người quan niệmkhông? Chim tu hú có truyền bệnh VNNB? Thực ra quả vải không liên quan gì đến bệnh VNNB. Mầm bệnh gây nênbệnh VNNB là một loài virut gây thành dịch lớn trên toàn đất Nhật Bản vào mùahè năm 1924 với hơn 6.000 người mắc bệnh. Futaki - nhà bác học người Nhật gọibệnh này là viêm não mùa hè, sau này các nước thống nhất gọi là VNNB. BệnhVNNB là bệnh viêm não virut do muỗi truyền với tỷ lệ mắc bệnh ở khu vực châuÁ (Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,Việt Nam, Ấn Độ, Philippines...) mỗi năm 45.000 trường hợp, chủ yếu ở trẻ em. truyen-benh-cua-arbovirus-gay-benh-viem-nao-nhat-ban.JPG VNNB là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường máu doArbovirut nhóm B, thuộc họ Togaviridea, dòng Flavivirut gây nên. VNNB gây tổnthương hệ thần kinh trung ương và có ổ bệnh trong thiên nhiên. Ổ chứa virut làcác động vật máu nóng: lợn, chim, ngựa, dơi... Lợn và chim là những vật chủ quantrọng nhất dự trữ, nhân lên và lan rộng virut. Ngựa cũng bị nhiễm bệnh VNNB,nhưng nó không đóng vai trò quan trọng trong việc lây truyền bệnh. Ngoài ra mộtsố loài chim hoang dã, chim sẻ, chim liếu điếu cũng đóng vai trò quan trọng trongviệc truyền virut từ nơi này sang nơi khác. Nguy hiểm nhất là thời kỳ chim đangấp trứng. Đó là thời kỳ thuận tiện nhất cho virut hoạt động trong máu. Virut sinhsản chủ yếu ở hệ thần kinh trung ương. Qua nghiên cứu người ta thấy, đối với cáctrường hợp tử vong, số lượng virut tập trung cao nhất ở các tế bào thần kinh vùngđồi thị và thân não. Môi giới trung gian truyền virut VNNB là muỗi Culex, chủ yếu là muỗiCulex Tritaeniorynchus và Culex Bitaeniorynchus. Muỗi hút máu động vật cóvirut, đặc biệt là lợn, chim trong thời kỳ nhiễm virut huyết, khi đốt truyền sangcho người và gia súc khác. Muỗi mang virut có khả năng truyền bệnh suốt đời vàcó khả năng truyền virut sang thế hệ sau qua trứng. Chu kỳ bình thường của virutVNNB trong thiên nhiên là chim - muỗi, về mùa hè chu kỳ cơ bản này phát triểnthêm ra 2 chu kỳ là muỗi - lợn và muỗi - người. Virut phát triển tốt trong cơ thể muỗi ở nhiệt độ 27oC - 30oC, nếu dưới20oC thì sự phát triển của virut dừng lại. Đó chính là lý do VNNB chỉ xảy ra vàomùa hè, vào những tháng nóng ở các nước nhiệt đới. Ở nước ta, bệnh thường xảyra từ tháng 4 đến tháng 9, cao điểm vào tháng 6 và tháng 7. Ở những nơi nhiềumuỗi, tập trung đông người (bệnh viện, trường học, lớp mẫu giáo, chợ...) nguy cơmắc bệnh cao. Mọi người chưa có kháng thể đặc hiệu đều có thể mắc VNNB,nhưng đối tượng chính là trẻ em từ 3-15 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm 3-5 tuổi caohơn người lớn từ 5-10 lần. Như vậy muỗi mới là thủ phạm chính, là côn trùngtrung gian truyền bệnh nguy hiểm, chim chỉ là một trong những động vật máunóng dự trữ virut mà thôi. Cần tuyên truyền, hướng dẫn để mọi người tập trungvào diệt muỗi, chứ không phải là diệt chim. Các thể lâm sàng của VNNB Bệnh VNNB là một bệnh nặng, để lại di chứng và tỷ lệ tử vong cao (30%).Có 3 thể lâm sàng: thể viêm não, thể viêm màng não nước trong và thể nhẹ kèmtheo sốt, đau đầu. Ngoài ra còn có thể ẩn (nhiễm virut không biểu hiện triệuchứng). Thể điển hình (viêm não): Thể điển hình của VNNB trải qua 3 giai đoạn:giai đoạn nhiễm virut huyết, giai đoạn viêm não và giai đoạn di chứng. Thời kỳ ủbệnh từ 3-15 ngày, trung bình từ 5-8 ngày. Chẩn đoán xác định bệnh bằng xétnghiệm huyết thanh để phát hiện kháng thể VNNB. Người ta dùng kỹ thuật MAC-ELISA để phát hiện kháng thể IgM đặc hiệu của VNNB trong nước não tủy hoặctrong huyết thanh bệnh nhân từ 3-4 ngày sau khi mắc bệnh. Biểu hiện lâm sàng của bệnh: bệnh khởi phát bằng sốt cao đột ngột 39oC -40oC, rét run, đau đầu dữ dội, đặc biệt là vùng trán, mặt đỏ, đau bụng, buồn nônvà nôn, bạch cầu cao, bạch cầu đa nhân tăng. Ngay trong 1-2 ngày đầu của bệnhđã xuất hiện cứng gáy, tăng trương lực cơ. Trường hợp nặng từ ngày thứ 3-4 củabệnh có những triệu chứng của viêm não và màng não, từ rối loạn thần kinh, rốiloạn ý thức như u ám, ngủ gà, lú lẫn đến mất trí nhớ. Có những triệu chứng tổnthương lan tỏa não và tủy: liệt nửa người, liệt tứ chi, liệt các dây thần kinh sọ não,liệt vận nhãn, liệt mặt, mất vận động ngôn ngữ, những dấu hiệu bó tháp và ngoại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
“Nóng” bệnh viêm não Nhật Bản trong mùa hè “Nóng” bệnh viêm não Nhật Bản trong mùa hè Mùa hè là mùa vải thiều chín rộ và cũng là mùa nhiều trẻ em phải nhậpviện vì bệnh viêm não Nhật Bản (VNNB), nhiều trường hợp tử vong do bệnh nhânđến bệnh viện quá muộn. Ở các vùng nông thôn (Bắc Giang, Hải Dương), nhiềungười thấy có chim tu hú đến ăn quả vải thì cho rằng chim là nguyên nhân gây nênbệnh VNNB nên tìm mọi cách để tiêu diệt chim, có người không dám ăn vải vì sợbị bệnh. Vậy chim tu hú có truyền bệnh VNNB không? Vai trò của chim trong vụdịch VNNB như thế nào và ăn vải có bị viêm não như một số người quan niệmkhông? Chim tu hú có truyền bệnh VNNB? Thực ra quả vải không liên quan gì đến bệnh VNNB. Mầm bệnh gây nênbệnh VNNB là một loài virut gây thành dịch lớn trên toàn đất Nhật Bản vào mùahè năm 1924 với hơn 6.000 người mắc bệnh. Futaki - nhà bác học người Nhật gọibệnh này là viêm não mùa hè, sau này các nước thống nhất gọi là VNNB. BệnhVNNB là bệnh viêm não virut do muỗi truyền với tỷ lệ mắc bệnh ở khu vực châuÁ (Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore, Indonesia, Malaysia, Thái Lan,Việt Nam, Ấn Độ, Philippines...) mỗi năm 45.000 trường hợp, chủ yếu ở trẻ em. truyen-benh-cua-arbovirus-gay-benh-viem-nao-nhat-ban.JPG VNNB là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây truyền theo đường máu doArbovirut nhóm B, thuộc họ Togaviridea, dòng Flavivirut gây nên. VNNB gây tổnthương hệ thần kinh trung ương và có ổ bệnh trong thiên nhiên. Ổ chứa virut làcác động vật máu nóng: lợn, chim, ngựa, dơi... Lợn và chim là những vật chủ quantrọng nhất dự trữ, nhân lên và lan rộng virut. Ngựa cũng bị nhiễm bệnh VNNB,nhưng nó không đóng vai trò quan trọng trong việc lây truyền bệnh. Ngoài ra mộtsố loài chim hoang dã, chim sẻ, chim liếu điếu cũng đóng vai trò quan trọng trongviệc truyền virut từ nơi này sang nơi khác. Nguy hiểm nhất là thời kỳ chim đangấp trứng. Đó là thời kỳ thuận tiện nhất cho virut hoạt động trong máu. Virut sinhsản chủ yếu ở hệ thần kinh trung ương. Qua nghiên cứu người ta thấy, đối với cáctrường hợp tử vong, số lượng virut tập trung cao nhất ở các tế bào thần kinh vùngđồi thị và thân não. Môi giới trung gian truyền virut VNNB là muỗi Culex, chủ yếu là muỗiCulex Tritaeniorynchus và Culex Bitaeniorynchus. Muỗi hút máu động vật cóvirut, đặc biệt là lợn, chim trong thời kỳ nhiễm virut huyết, khi đốt truyền sangcho người và gia súc khác. Muỗi mang virut có khả năng truyền bệnh suốt đời vàcó khả năng truyền virut sang thế hệ sau qua trứng. Chu kỳ bình thường của virutVNNB trong thiên nhiên là chim - muỗi, về mùa hè chu kỳ cơ bản này phát triểnthêm ra 2 chu kỳ là muỗi - lợn và muỗi - người. Virut phát triển tốt trong cơ thể muỗi ở nhiệt độ 27oC - 30oC, nếu dưới20oC thì sự phát triển của virut dừng lại. Đó chính là lý do VNNB chỉ xảy ra vàomùa hè, vào những tháng nóng ở các nước nhiệt đới. Ở nước ta, bệnh thường xảyra từ tháng 4 đến tháng 9, cao điểm vào tháng 6 và tháng 7. Ở những nơi nhiềumuỗi, tập trung đông người (bệnh viện, trường học, lớp mẫu giáo, chợ...) nguy cơmắc bệnh cao. Mọi người chưa có kháng thể đặc hiệu đều có thể mắc VNNB,nhưng đối tượng chính là trẻ em từ 3-15 tuổi. Tỷ lệ mắc bệnh ở nhóm 3-5 tuổi caohơn người lớn từ 5-10 lần. Như vậy muỗi mới là thủ phạm chính, là côn trùngtrung gian truyền bệnh nguy hiểm, chim chỉ là một trong những động vật máunóng dự trữ virut mà thôi. Cần tuyên truyền, hướng dẫn để mọi người tập trungvào diệt muỗi, chứ không phải là diệt chim. Các thể lâm sàng của VNNB Bệnh VNNB là một bệnh nặng, để lại di chứng và tỷ lệ tử vong cao (30%).Có 3 thể lâm sàng: thể viêm não, thể viêm màng não nước trong và thể nhẹ kèmtheo sốt, đau đầu. Ngoài ra còn có thể ẩn (nhiễm virut không biểu hiện triệuchứng). Thể điển hình (viêm não): Thể điển hình của VNNB trải qua 3 giai đoạn:giai đoạn nhiễm virut huyết, giai đoạn viêm não và giai đoạn di chứng. Thời kỳ ủbệnh từ 3-15 ngày, trung bình từ 5-8 ngày. Chẩn đoán xác định bệnh bằng xétnghiệm huyết thanh để phát hiện kháng thể VNNB. Người ta dùng kỹ thuật MAC-ELISA để phát hiện kháng thể IgM đặc hiệu của VNNB trong nước não tủy hoặctrong huyết thanh bệnh nhân từ 3-4 ngày sau khi mắc bệnh. Biểu hiện lâm sàng của bệnh: bệnh khởi phát bằng sốt cao đột ngột 39oC -40oC, rét run, đau đầu dữ dội, đặc biệt là vùng trán, mặt đỏ, đau bụng, buồn nônvà nôn, bạch cầu cao, bạch cầu đa nhân tăng. Ngay trong 1-2 ngày đầu của bệnhđã xuất hiện cứng gáy, tăng trương lực cơ. Trường hợp nặng từ ngày thứ 3-4 củabệnh có những triệu chứng của viêm não và màng não, từ rối loạn thần kinh, rốiloạn ý thức như u ám, ngủ gà, lú lẫn đến mất trí nhớ. Có những triệu chứng tổnthương lan tỏa não và tủy: liệt nửa người, liệt tứ chi, liệt các dây thần kinh sọ não,liệt vận nhãn, liệt mặt, mất vận động ngôn ngữ, những dấu hiệu bó tháp và ngoại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe y học thường thức cách chăm sóc sức khỏe bệnh thường gặp ở người y học cổ truyền đông y trị bệnh sức khỏe phụ nữ cách chăm sóc bé sức khỏe giới tính sức khỏe người cao tuổi sức khỏe phụ nữ bệnh viêm não Nhật BảnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 284 0 0 -
Tỷ lệ thiếu cơ và một số yếu tố liên quan trên bệnh nhân cao tuổi đái tháo đường típ 2
6 trang 266 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Một số loại thuốc gây rối loạn vận động
6 trang 208 0 0 -
7 trang 197 0 0
-
6 trang 191 0 0
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0