Nông dân và ruộng đất Đồng bằng sông Cửu Long – xét trên khía cạnh xã hội
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.11 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình cải cách, đổi mới và mở cửa đất nước từ năm 1986, bộ mặt kinh tế - xã hội Việt Nam có sự thay đổi rõ nét và đồng bằng sông Cửu Long cũng nằm trong xu hướng của sự biến đổi đó. ĐBSCL là vùng đất mới được khai phá từ khoảng thế kỷ XV – XVI, khác với ĐBSH, đây là đồng bằng trẻ, có lượng phù sa màu mỡ hàng năm do sông Mê Kông cung cấp, khí hậu ôn hoà, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là chuyên canh cây lúa và cây ăn quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông dân và ruộng đất Đồng bằng sông Cửu Long – xét trên khía cạnh xã hộiKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG DÂN VÀ RUỘNG ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – XÉT TRÊN KHÍACẠNH XÃ HỘINCS. Nguyễn Thị Thu ThoaĐẶT VẤN ĐỀTrong quá trình cải cách, đổi mới và mở cửa đất nước từ năm 1986, bộ mặt kinh tế - xãhội Việt Nam có sự thay đổi rõ nét và đồng bằng sông Cửu Long cũng nằm trong xu hướngcủa sự biến đổi đó. ĐBSCL là vùng đất mới được khai phá từ khoảng thế kỷ XV – XVI, khácvới ĐBSH, đây là đồng bằng trẻ, có lượng phù sa màu mỡ hàng năm do sông Mê Kông cungcấp, khí hậu ôn hoà, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là chuyên canh cây lúa và1.cây ăn quả. Song song với những thành tựu đạt được qua quá trình đổi mới toàn diện của đấtnước, ĐBSCL hiện đang đối mặt với những vấn đề nan giải xuất phát từ thực tiễn ruộng đấtvà đời sống nông dân như: Vấn đề lao động trong nông nghiệp; Quá trình tích tụ ruộng đất.Sự biến đổi về ruộng đất kéo theo sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội, làm biến đổi cơ cấuxã hội nông nghiệp truyền thống của Việt Nam, từ xã hội nông nghiệp thuần tuý – tiểu nôngnay có ảnh hưởng của kinh tế thị trường, có sự hiện diện của đô thị trong nông thôn.2.XU HƯỚNG PHÂN HÓA XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN ĐBSCLTình trạng nông dân bỏ ruộng, trả ruộng đã xảy ra ở nhiều địa phương trong cả nước,có nơi âm thầm, có nơi ồ ạt. Nếu những năm 2011 trở về trước, việc bỏ hoang ruộng đất mớixảy ra ở một số tỉnh chung quanh các doanh nghiệp, khu, cụm công nghiệp, thì hiện nay ngàycàng có nhiều hộ nông dân bỏ ruộng kéo nhau ra phố làm ăn. Một trong những nguyên nhânchính của thực trạng trên là do thu nhập từ canh tác nông nghiệp của nông dân so với thunhập của những người ra thành phố kiếm sống có sự chênh lệch lớn. Theo ước tính, nếu đượcmùa, mỗi sào ruộng, sau khi trừ chi phí cũng chỉ được lãi vài trăm nghìn đồng. Trong khi đó,nếu như lên thành phố tìm việc làm, hoặc chuyển sang nghề khác, cũng có thể mang lại thunhập từ 2,5 đến 3 triệu đồng/tháng. Trong khi thu nhập đã thấp, giá cả nông sản không ổnđịnh, cho nên người nông dân không còn thiết tha đầu tư vào chính mảnh ruộng của mình.Hiện tượng người nông dân bỏ ruộng, trả ruộng có hai cấp độ. Thứ nhất là nông dân lơlà với ruộng đất của mình, trước đây làm ba vụ thì bây giờ chỉ làm hai, trước làm hai vụ naylàm một, trước thâm canh tăng năng suất bây giờ quảng canh. Lý do chủ yếu là ruộng manhmún, giá đầu vào cao, giá đầu ra thấp, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp quá, người laođộng bỏ ra thành thị làm thuê. Thứ hai, nếu trên mảnh ruộng đó mà hợp tác xã còn thu thêmphí dịch vụ, địa phương thu phí này nọ tính theo diện tích thì mảnh ruộng không nhữngkhông giúp cải thiện cuộc sống mà còn trở thành gánh nặng cho người dân nên họ phải trảruộng. Điều đó chứng tỏ sự khác biệt trong lựa chọn cơ hội của cư dân nông thôn. Trong khithu nhập từ nông nghiệp chững lại thì các cơ hội khác ở đô thị, xuất khẩu lao động mở ra.Tuy nhiên, có một vấn đề không ổn, đáng lẽ người lao động tìm được cơ hội thu nhập kháhơn cứ ra đi và đất đai để lại sẽ được những người làm nông nghiệp giỏi mua hay thuê đểphát triển sản xuất hàng hóa lớn, cơ giới hóa. Nếu cơ hội đó không trở thành thực tế, ngượcTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 08/201663KHOA HỌC CÔNG NGHỆlại, ruộng vườn bị bỏ hóa, tức chính sách có vấn đề, nhất là chính sách đất đai. Sự vận hànhcủa thị trường lao động và thị trường đất đai không phối hợp đồng bộ.Nhưng ngay cả việc rút lao động ra cũng chưa ổn, đa số thanh niên từ nông thôn đi raphải sung vào “thị trường lao động không chính thức”, làm mọi nghề “tự do” không có bằngcấp, đăng ký, hợp đồng, bảo hiểm..., thu nhập thấp, điều kiện làm việc kém, không thể tínhchuyện di cư, định cư ổn định cùng gia đình, nghĩa là không có tương lai. Không thể tính bàitoán “tự phát” như vậy cho thân phận hàng chục triệu người trong năm, bảy năm tới như vậyđược.Diện mạo cơ cấu các tầng lớp kinh tế-xã hội ở Nam bộ đã có nhiều biến đổi trongnhững thập niên vừa qua. ĐBSCL, tầng lớp hộ nông dân không đất chuyên đi làm mướntrong nông nghiệp hiện nay gia tăng so với thập niên 1990: từ con số 4,41% vào năm1998[1]. Xu hướng tích tụ ruộng đất nói riêng và xu hướng phân hóa xã hội nói chung trongnhững thập niên qua ở nông thôn Nam bộ tuy có xảy ra nhưng kết quả điều tra cho thấy vẫncòn ở quy mô nhỏ và với mức độ khá yếu ớt. Quá trình này diễn ra “tương đối chậm” và“chưa tạo ra sự phân hóa sâu sắc”[7,tr 29,30]. Kết quả các cuộc điều tra thường cho biết rằngnhững hộ trung nông trên và hộ kinh doanh nông nghiệp là những tầng lớp làm ăn có hiệuquả nhất xét về mặt lô-gic kinh tế, có khả năng tái sản xuất mở rộng, và có năng lực quản lýtương đối khá hơn nhiều so với những tầng lớp bên dưới.Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã gợi lên ý tưởng này. Đào Thế Tuấn nêu lên câu hỏi “Tạisao không nghĩ đến việc giúp cho các nông dân khá và trung bình trở thành doanh nhân nôngnghiệp ?” và cho rằng “việc phát triển óc kinh doanh để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nông dân và ruộng đất Đồng bằng sông Cửu Long – xét trên khía cạnh xã hộiKHOA HỌC CÔNG NGHỆNÔNG DÂN VÀ RUỘNG ĐẤT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – XÉT TRÊN KHÍACẠNH XÃ HỘINCS. Nguyễn Thị Thu ThoaĐẶT VẤN ĐỀTrong quá trình cải cách, đổi mới và mở cửa đất nước từ năm 1986, bộ mặt kinh tế - xãhội Việt Nam có sự thay đổi rõ nét và đồng bằng sông Cửu Long cũng nằm trong xu hướngcủa sự biến đổi đó. ĐBSCL là vùng đất mới được khai phá từ khoảng thế kỷ XV – XVI, khácvới ĐBSH, đây là đồng bằng trẻ, có lượng phù sa màu mỡ hàng năm do sông Mê Kông cungcấp, khí hậu ôn hoà, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đặc biệt là chuyên canh cây lúa và1.cây ăn quả. Song song với những thành tựu đạt được qua quá trình đổi mới toàn diện của đấtnước, ĐBSCL hiện đang đối mặt với những vấn đề nan giải xuất phát từ thực tiễn ruộng đấtvà đời sống nông dân như: Vấn đề lao động trong nông nghiệp; Quá trình tích tụ ruộng đất.Sự biến đổi về ruộng đất kéo theo sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội, làm biến đổi cơ cấuxã hội nông nghiệp truyền thống của Việt Nam, từ xã hội nông nghiệp thuần tuý – tiểu nôngnay có ảnh hưởng của kinh tế thị trường, có sự hiện diện của đô thị trong nông thôn.2.XU HƯỚNG PHÂN HÓA XÃ HỘI CỦA NÔNG DÂN ĐBSCLTình trạng nông dân bỏ ruộng, trả ruộng đã xảy ra ở nhiều địa phương trong cả nước,có nơi âm thầm, có nơi ồ ạt. Nếu những năm 2011 trở về trước, việc bỏ hoang ruộng đất mớixảy ra ở một số tỉnh chung quanh các doanh nghiệp, khu, cụm công nghiệp, thì hiện nay ngàycàng có nhiều hộ nông dân bỏ ruộng kéo nhau ra phố làm ăn. Một trong những nguyên nhânchính của thực trạng trên là do thu nhập từ canh tác nông nghiệp của nông dân so với thunhập của những người ra thành phố kiếm sống có sự chênh lệch lớn. Theo ước tính, nếu đượcmùa, mỗi sào ruộng, sau khi trừ chi phí cũng chỉ được lãi vài trăm nghìn đồng. Trong khi đó,nếu như lên thành phố tìm việc làm, hoặc chuyển sang nghề khác, cũng có thể mang lại thunhập từ 2,5 đến 3 triệu đồng/tháng. Trong khi thu nhập đã thấp, giá cả nông sản không ổnđịnh, cho nên người nông dân không còn thiết tha đầu tư vào chính mảnh ruộng của mình.Hiện tượng người nông dân bỏ ruộng, trả ruộng có hai cấp độ. Thứ nhất là nông dân lơlà với ruộng đất của mình, trước đây làm ba vụ thì bây giờ chỉ làm hai, trước làm hai vụ naylàm một, trước thâm canh tăng năng suất bây giờ quảng canh. Lý do chủ yếu là ruộng manhmún, giá đầu vào cao, giá đầu ra thấp, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp quá, người laođộng bỏ ra thành thị làm thuê. Thứ hai, nếu trên mảnh ruộng đó mà hợp tác xã còn thu thêmphí dịch vụ, địa phương thu phí này nọ tính theo diện tích thì mảnh ruộng không nhữngkhông giúp cải thiện cuộc sống mà còn trở thành gánh nặng cho người dân nên họ phải trảruộng. Điều đó chứng tỏ sự khác biệt trong lựa chọn cơ hội của cư dân nông thôn. Trong khithu nhập từ nông nghiệp chững lại thì các cơ hội khác ở đô thị, xuất khẩu lao động mở ra.Tuy nhiên, có một vấn đề không ổn, đáng lẽ người lao động tìm được cơ hội thu nhập kháhơn cứ ra đi và đất đai để lại sẽ được những người làm nông nghiệp giỏi mua hay thuê đểphát triển sản xuất hàng hóa lớn, cơ giới hóa. Nếu cơ hội đó không trở thành thực tế, ngượcTẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ & THỰC PHẨM SỐ 08/201663KHOA HỌC CÔNG NGHỆlại, ruộng vườn bị bỏ hóa, tức chính sách có vấn đề, nhất là chính sách đất đai. Sự vận hànhcủa thị trường lao động và thị trường đất đai không phối hợp đồng bộ.Nhưng ngay cả việc rút lao động ra cũng chưa ổn, đa số thanh niên từ nông thôn đi raphải sung vào “thị trường lao động không chính thức”, làm mọi nghề “tự do” không có bằngcấp, đăng ký, hợp đồng, bảo hiểm..., thu nhập thấp, điều kiện làm việc kém, không thể tínhchuyện di cư, định cư ổn định cùng gia đình, nghĩa là không có tương lai. Không thể tính bàitoán “tự phát” như vậy cho thân phận hàng chục triệu người trong năm, bảy năm tới như vậyđược.Diện mạo cơ cấu các tầng lớp kinh tế-xã hội ở Nam bộ đã có nhiều biến đổi trongnhững thập niên vừa qua. ĐBSCL, tầng lớp hộ nông dân không đất chuyên đi làm mướntrong nông nghiệp hiện nay gia tăng so với thập niên 1990: từ con số 4,41% vào năm1998[1]. Xu hướng tích tụ ruộng đất nói riêng và xu hướng phân hóa xã hội nói chung trongnhững thập niên qua ở nông thôn Nam bộ tuy có xảy ra nhưng kết quả điều tra cho thấy vẫncòn ở quy mô nhỏ và với mức độ khá yếu ớt. Quá trình này diễn ra “tương đối chậm” và“chưa tạo ra sự phân hóa sâu sắc”[7,tr 29,30]. Kết quả các cuộc điều tra thường cho biết rằngnhững hộ trung nông trên và hộ kinh doanh nông nghiệp là những tầng lớp làm ăn có hiệuquả nhất xét về mặt lô-gic kinh tế, có khả năng tái sản xuất mở rộng, và có năng lực quản lýtương đối khá hơn nhiều so với những tầng lớp bên dưới.Nhiều nhà nghiên cứu cũng đã gợi lên ý tưởng này. Đào Thế Tuấn nêu lên câu hỏi “Tạisao không nghĩ đến việc giúp cho các nông dân khá và trung bình trở thành doanh nhân nôngnghiệp ?” và cho rằng “việc phát triển óc kinh doanh để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông dân và ruộng đất Đồng bằng sông Cửu Long Khía cạnh xã hội Sản xuất nông nghiệp Cây chuyên canhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 338 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 221 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
10 trang 154 0 0 -
Báo cáo thực tập: Đánh giá các hệ thống canh tác chính ở đồng bằng sông Cửu Long
20 trang 139 0 0 -
76 trang 126 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 124 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 121 0 0 -
8 trang 112 0 0
-
2 trang 109 0 0
-
4 trang 88 0 0