Danh mục

Nồng độ fluor và tính axit của nước giải khát tại Thành phố Hồ Chí Minh 2012

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.16 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của nghiên cứu là khảo sát và so sánh nồng độ fluor và tính axit của các loại nước giải khát tại TP.HCM năm 2012. Nghiên cứu được tiến hành trên 99 chai nước giải khát của 33 nhãn hiệu được thu thập theo kỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên tổng thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nồng độ fluor và tính axit của nước giải khát tại Thành phố Hồ Chí Minh 2012Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013Nghiên cứu Y họcNỒNG ĐỘ FLUOR VÀ TÍNH AXIT CỦA NƯỚC GIẢI KHÁTTẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2012Nguyễn Võ Ngọc Trang*, Lê Đức Lánh*, Siriruk Nakornchai**TÓM TẮTMục tiêu: Mục đích của nghiên cứu là khảo sát và so sánh nồng độ fluor và tính axit của các loại nước giảikhát tại TPHCM năm 2012.Phương pháp: Nghiên cứu được tiến hành trên 99 chai nước giải khát của 33 nhãn hiệu được thu thập theokỹ thuật chọn mẫu ngẫu nhiên tổng thể. Mỗi chai nước được chia thành 4 mẫu: đo nồng độ fluor trực tiếp bằngđiện cực ion fluor, đo nồng độ fluor toàn phần bằng kỹ thuật vi khuếch tán của Taves, đo độ pH ban đầu bằngđiện cực pH và đo axit toàn phần. Mỗi tham số đo được đo 3 lần. Mức độ mất men răng (MĐMMR) dự đoánđược tính theo công thức hồi quy của Pojjanut Benjakul: MĐMMR (µm) = 6,676 – 1,726 pH + 0,233 TA. Kiểmđịnh Wilcoxon Signed Ranks Test, kiểm định t bắt cặp, kiểm định Kruskal-Wallis đã được sử dụng trong nghiêncứu.Kết quả: (1) Nồng độ fluor toàn phần trung bình của nước giải khát có gas, hương trái cây và có gas hươngtrái cây lần lượt là 0,033 ppm, 0,058 ppm và 0,024 ppm. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về nồng độ fluortrung bình giữa 3 loại nước giải khát trên (p

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: