NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA 9 LOẠI KHÁNG SINH TRÊN TRỰC KHUẨN GRAM ÂM GÂY NHIỄM TRÙNG Ổ BỤNG
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề: Theo dõi khuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh là một yêu cầu để có thể biết được tình trạng đề kháng và đánh giá được hiệu quả của liệu pháp kháng sinh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (1) xác định tính nhạy cảm qua MIC của 9 loại kháng sinh trên các trực khuẩn Gram âm hiếu khí và kỵ khí tùy nghi gây nhiễm trùng ổ bụng; (2) khảo sát tần suất tiết ESBL của vi khuẩn đường ruột; (3) theo dõi trực khuẩn không lên men đường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA 9 LOẠI KHÁNG SINH TRÊN TRỰC KHUẨN GRAM ÂM GÂY NHIỄM TRÙNG Ổ BỤNG NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA 9 LOẠI KHÁNG SINH TRÊN TRỰC KHUẨN GRAM ÂM GÂY NHIỄM TRÙNG Ổ BỤNG (SMART 2006-2007) TÓM TẮT Đặt vấn đề: Theo dõi khuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh là một yêu cầu để có thể biết được tình trạng đề kháng và đánh giá được hiệu quả của liệu pháp kháng sinh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (1) xác định tính nhạy cảm qua MIC của 9 loại kháng sinh trên các trực khuẩn Gram âm hiếu khí và kỵ khí tùy nghi gây nhiễm trùng ổ bụng; (2) khảo sát tần suất tiết ESBL của vi khuẩn đường ruột; (3) theo dõi trực khuẩn không lên men đường tiết carbapenemase. Phương pháp: tiền cứu. Chọn tác nhân gây nhiễm trùng ổ bụng là các trực khuẩn Gram âm hiếu khí và kỵ khí tùy nghi phân lập từ 200 mẫu mủ-dịch lấy trong lúc mổ. Thử nghiệm MIC của imipenem, ertapenem, cefepime, cefepime + clavulanate, ceftazidime, ceftazidime + clavulanate, cefoxitin, ciprofloxacin, amikacin, levofloxacin, cefotaxime + cla-vulanate, cefotaxime, piperacillin + tazobactam, ampicillin + sulbactam và ceftriaxone thực hiện trên các phiến MicroScan. Xác định ESBL với 3 cặp kháng sinh cefepime: cefepime + clavulanate, ceftazidime: ceftazidime + clavulante, và cefotaxime: cefo-taxime + clavulanate. Kết quả nhạy cảm được giải thích dựa theo CLSI. Kết quả: Trực khuẩn đường ruột chiếm 92%, trực khuẩn không lên men đừơng 8%. Cả hai nhóm chưa có đề kháng imipenem và ertapenem. Vi khuẩn nhạy cảm cao với amikacin, piperacillin + tazobactam, cefoxitin. Với 4 cephalosporin còn lại, vi khuẩn đường ruột nhạy cảm khá (69,7% - 90%) nhưng nhóm không lên men đường đề kháng rất cao với cefotaxime và ceftriaxone. Gần 30% vi khuẩn đường ruột tiết ESBL, trong đó có 30,4% E coli, 30,3% Klebsiella spp., 20% Citrobacter spp. Kết luận: Chương trình SMART cần được tiếp tục để theo dõi nhiễm khuẩn cộng đồng do vi khuẩn tiết ESBL và vi khuẩn tiết carbapenemase. ABSTRACT MIC OF NINE ANTIBIOTICS AGAINST GRAM-NAGATIVE BACILLI CAUSING INTRA-ABDOMINAL INFECTIONS (SMART 2006-2007) Vo Thi Chi Mai, Nguyen Tan Cuong, Nguyen Minh Hai, Le Kim Ngoc Giao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 320 – 323 Background: Monitoring antimicrobial resistance trends is a critical necessity to recognize the current situation of resistance and evaluate antimicrobial therapy. In this study, we (1) examine susceptibility of 9 antibiotics against aerobic and facultative Gram-negative bacilli isolated from patients with intra-abdominal infections by MIC; (2) investigate ESBL prevalence; and (3) detect carbapenemase prevalence. Methods: In the prospective study, 200 specimens intraoperatively collected are examined. Aerobic and facultative Gram-negative bacilli are tested susceptibility by using MIC of imipenem, ertapenem, cefepime, cefepime+clavulanate, ceftazidime, ceftazidime+clavulanate, cefoxitin, ciprofloxacin, amikacin, levofloxacin, cefotaxime + clavulanate, cefotaxime, piperacillin + tazobactam, ampicillin + sulbactam, and ceftriaxone with MicroScan microplates. ESBL are confirmed with either cefepime + clavulanate, ceftazidime + clavulanate, or cefotaxime + clavulanate. Results are interpreted with CLSI breakpoints. Results: Enterobacteriaceae comprises 92% of the total isolates, and the rest is Gram-negative nonfermenters. There is no resistance against imipenem and ertapenem. Amikacin, piperacillin+tazobactam, cefoxitin are highly active. To cefepime, ceftazidime, cefotaxime, and ceftriaxone, Enterobacteriaceae is quite susceptible (69.7-90%), and the nonfermenters are highly susceptible only to the two formers. ESBL producers are detected in 55 Enterobacteriaceae isolates (approx. 30%), including 30.4% of E coli, 30.3% of Klebsiella spp., 20% of Citrobacter spp. Conclusion: Continuation of SMART is needed to trace ESBL-producing and carbapenemase-producing Gram-negative bacilli causing community-acquired infections. ĐẶT VẤN ĐỀ Đề kháng kháng sinh là vấn đề được quan tâm rộng rãi trên toàn thế giới vì sự xuất hiện và lan truyền tính kháng thuốc của các tác nhân vi khuẩn gây bệnh. Nhiều chương trình theo dõi đề kháng kháng sinh đã được tiến hành ở nhiều cấp độ tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có nghiên cứu Giám sát khuynh hướng đề kháng kháng sinh (Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends, SMART). Nghiên cứu này là một chương trình toàn cầu khởi sự từ năm 2002 được thiết kế để theo dõi sự kháng thuốc qua kháng sinh đồ của những trực khuẩn Gram âm hiếu khí và kỵ khí tùy nghi phân lập từ các nhiễm khuẩn ổ bụng. Bệnh viện Chợ Rẫy tham gia nghiên cứu Giám sát khuynh hướng đề kháng kháng sinh năm 2006 - 2007 với mục tiêu: 1/ Xác định tần suất các loài trực khuẩn gây nhiễm trùng ổ bụng. 2/ Định lượng mức nhạy cảm kháng sinh của những vi khuẩn này bằn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA 9 LOẠI KHÁNG SINH TRÊN TRỰC KHUẨN GRAM ÂM GÂY NHIỄM TRÙNG Ổ BỤNG NỒNG ĐỘ ỨC CHẾ TỐI THIỂU CỦA 9 LOẠI KHÁNG SINH TRÊN TRỰC KHUẨN GRAM ÂM GÂY NHIỄM TRÙNG Ổ BỤNG (SMART 2006-2007) TÓM TẮT Đặt vấn đề: Theo dõi khuynh hướng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh là một yêu cầu để có thể biết được tình trạng đề kháng và đánh giá được hiệu quả của liệu pháp kháng sinh. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm (1) xác định tính nhạy cảm qua MIC của 9 loại kháng sinh trên các trực khuẩn Gram âm hiếu khí và kỵ khí tùy nghi gây nhiễm trùng ổ bụng; (2) khảo sát tần suất tiết ESBL của vi khuẩn đường ruột; (3) theo dõi trực khuẩn không lên men đường tiết carbapenemase. Phương pháp: tiền cứu. Chọn tác nhân gây nhiễm trùng ổ bụng là các trực khuẩn Gram âm hiếu khí và kỵ khí tùy nghi phân lập từ 200 mẫu mủ-dịch lấy trong lúc mổ. Thử nghiệm MIC của imipenem, ertapenem, cefepime, cefepime + clavulanate, ceftazidime, ceftazidime + clavulanate, cefoxitin, ciprofloxacin, amikacin, levofloxacin, cefotaxime + cla-vulanate, cefotaxime, piperacillin + tazobactam, ampicillin + sulbactam và ceftriaxone thực hiện trên các phiến MicroScan. Xác định ESBL với 3 cặp kháng sinh cefepime: cefepime + clavulanate, ceftazidime: ceftazidime + clavulante, và cefotaxime: cefo-taxime + clavulanate. Kết quả nhạy cảm được giải thích dựa theo CLSI. Kết quả: Trực khuẩn đường ruột chiếm 92%, trực khuẩn không lên men đừơng 8%. Cả hai nhóm chưa có đề kháng imipenem và ertapenem. Vi khuẩn nhạy cảm cao với amikacin, piperacillin + tazobactam, cefoxitin. Với 4 cephalosporin còn lại, vi khuẩn đường ruột nhạy cảm khá (69,7% - 90%) nhưng nhóm không lên men đường đề kháng rất cao với cefotaxime và ceftriaxone. Gần 30% vi khuẩn đường ruột tiết ESBL, trong đó có 30,4% E coli, 30,3% Klebsiella spp., 20% Citrobacter spp. Kết luận: Chương trình SMART cần được tiếp tục để theo dõi nhiễm khuẩn cộng đồng do vi khuẩn tiết ESBL và vi khuẩn tiết carbapenemase. ABSTRACT MIC OF NINE ANTIBIOTICS AGAINST GRAM-NAGATIVE BACILLI CAUSING INTRA-ABDOMINAL INFECTIONS (SMART 2006-2007) Vo Thi Chi Mai, Nguyen Tan Cuong, Nguyen Minh Hai, Le Kim Ngoc Giao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 320 – 323 Background: Monitoring antimicrobial resistance trends is a critical necessity to recognize the current situation of resistance and evaluate antimicrobial therapy. In this study, we (1) examine susceptibility of 9 antibiotics against aerobic and facultative Gram-negative bacilli isolated from patients with intra-abdominal infections by MIC; (2) investigate ESBL prevalence; and (3) detect carbapenemase prevalence. Methods: In the prospective study, 200 specimens intraoperatively collected are examined. Aerobic and facultative Gram-negative bacilli are tested susceptibility by using MIC of imipenem, ertapenem, cefepime, cefepime+clavulanate, ceftazidime, ceftazidime+clavulanate, cefoxitin, ciprofloxacin, amikacin, levofloxacin, cefotaxime + clavulanate, cefotaxime, piperacillin + tazobactam, ampicillin + sulbactam, and ceftriaxone with MicroScan microplates. ESBL are confirmed with either cefepime + clavulanate, ceftazidime + clavulanate, or cefotaxime + clavulanate. Results are interpreted with CLSI breakpoints. Results: Enterobacteriaceae comprises 92% of the total isolates, and the rest is Gram-negative nonfermenters. There is no resistance against imipenem and ertapenem. Amikacin, piperacillin+tazobactam, cefoxitin are highly active. To cefepime, ceftazidime, cefotaxime, and ceftriaxone, Enterobacteriaceae is quite susceptible (69.7-90%), and the nonfermenters are highly susceptible only to the two formers. ESBL producers are detected in 55 Enterobacteriaceae isolates (approx. 30%), including 30.4% of E coli, 30.3% of Klebsiella spp., 20% of Citrobacter spp. Conclusion: Continuation of SMART is needed to trace ESBL-producing and carbapenemase-producing Gram-negative bacilli causing community-acquired infections. ĐẶT VẤN ĐỀ Đề kháng kháng sinh là vấn đề được quan tâm rộng rãi trên toàn thế giới vì sự xuất hiện và lan truyền tính kháng thuốc của các tác nhân vi khuẩn gây bệnh. Nhiều chương trình theo dõi đề kháng kháng sinh đã được tiến hành ở nhiều cấp độ tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có nghiên cứu Giám sát khuynh hướng đề kháng kháng sinh (Study for Monitoring Antimicrobial Resistance Trends, SMART). Nghiên cứu này là một chương trình toàn cầu khởi sự từ năm 2002 được thiết kế để theo dõi sự kháng thuốc qua kháng sinh đồ của những trực khuẩn Gram âm hiếu khí và kỵ khí tùy nghi phân lập từ các nhiễm khuẩn ổ bụng. Bệnh viện Chợ Rẫy tham gia nghiên cứu Giám sát khuynh hướng đề kháng kháng sinh năm 2006 - 2007 với mục tiêu: 1/ Xác định tần suất các loài trực khuẩn gây nhiễm trùng ổ bụng. 2/ Định lượng mức nhạy cảm kháng sinh của những vi khuẩn này bằn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 215 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 183 0 0
-
8 trang 183 0 0
-
5 trang 182 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0