Nước Âu Lạc đời An Dương VươngNước Âu Lạc đời An Dương Vương Vừa mới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 253.84 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước Âu Lạc đời An Dương Vương Vừa mới bắt đầu dựng nước, nhân dân ta đã phải liên tiếp đương đầu với nhiều mối đe dọa từ bên ngoài. Truyền thuyết nhan gian kể lại cuộc chiến đấu chống lại nhiều kẻ giặc như giặc Man, giặc Mủi Đỏ, giặc Ân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước Âu Lạc đời An Dương VươngNước Âu Lạc đời An Dương Vương Vừa mớiNước Âu Lạc đời An DươngVươngNước Âu Lạc đời An Dương VươngVừa mới bắt đầu dựng nước, nhân dân ta đã phải liên tiếp đương đầu với nhiều mối đedọa từ bên ngoài. Truyền thuyết nhan gian kể lại cuộc chiến đấu chống lại nhiều kẻ giặcnhư giặc Man, giặc Mủi Đỏ, giặc Ân... xác nhận từ thời các vua Hùng, nhân dân ta đãphải nhiều lần đứng dậy chống ngọai xâmVào thời cuối các vua Hùng, nạn ngoại xâm càng trở thành mối đe dọa to lớn. Ở TrungQuốc, Việt Vương Câu Tiễn sau khi diệt nước Ngô năm 473 tr CN làm bá chủ miềnDuyên Hải từ Sơn Đông đến Quảng Đông và đã từng sai sứ xuống dụ nước Văn Langnhưng đã bị vua Hùng cự tuyệt. Sự kiện này được các nhà sử học Việt Nam coi là cuộcđụng độ đầu tiên giữa nước ta với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán. Truyền thuyết HọHồng Bàng trong sách Lĩnh Nam chích quái cũng phản ánh phần nào cuộc tiếp xúc vàđụng độ của người Việt với người Hoa Hạ ở phương Bắc. Sách có chép Dân phươngNam khổ vì bị người phương Bắc quấy nhiễu, không được yên sống như xưa.... NướcTần thành lập năm 221 tr CN đã mở rộng những cuộc chiến tranh xâm lược đại quy mô racả hai phía bắc, nam thành lập một đế chế rộng lớn đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Vềphía Nam tiếp tục kế thừa và phát triển chủ trương bình Bách Việt của nước Sở trướcđây, Tần Thủy Hoàng đã sai 50 vạn quân xâm lược đất đai của Bách Việt ở phía NamTrường Giang. Hàng vạn quân Tần vượt biên giới tràn vào lãnh thổ phía Bắc và đông bắcnước ta lúc đó. Lúc này hai tộc người Lạc Việt và Âu Việt (Tây Âu) vốn gần gũi về dòngmáu, về địa vực cư trú, về kinh tế và văn hóa lại có điều kiện liên kết chặt chẽ lại vớinhau hơn trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Theo sách Hoài Nam Tử, lúc đóngười Việt đều vào rừng ở với cầm thú, không ai chịu để quân Tần bắt, và họ cùngnhau đặt người kiệt tuấn lên làm tướng để ban đêm ra đánh quân Tần . Đó là hình thứcphôi thai của lối đánh du kích và thông qua lối đánh này mà lực lượng kháng chiến củangười Việt ngày càng lớn mạnh; còn quân Tần dần dần bị dồn vào thế nguy khốn và tuyệtvọng. Trên đà chiến thắng, người Việt tập hợp lực lượng tổ chức đánh lớn nhằm tiêu diệtsinh lực địch, đại phá quân Tần, giết chết chủ t ướng Đồ Thư, buộc nhà Tần phải bãi binh.Đây là thắng lợi oanh liệt đầu tiên của cả dân tộc ta chống lại họa xâm lược của phongkiến phương Bắc.Trong cuộc chiến đấu này, vai trò và uy tín của Thục Phán, người thủ lĩnh kiệt xuất củaliên minh bộ lạc Tây Âu ngày càng được nâng cao, không chỉ ở trong bộ lạc Tây Âu màcòn có ảnh hưởng sâu rộng trong bộ lạc Lạc Việt. Sau khi cuộc kháng chiến kết thúcthắng lợi, trong điều kiện cộng đồng cư dân Lạc Việt - Tây Âu đã hình thành và uy tínngày càng cao của Thục Phán, Thục Phán đã thay thế Hùng Vương, tự xưng là An DươngVương, lập ra nước Âu Lạc. Sách Việt sử lược chép rằng Hùng Vương bị con vua Thụclà Phán đánh đuổi mà lên thay , còn một số thần tích và truyền thuyết dân gian lại chorằng sau nhiều cuộc xung đột, cuối cùng Hùng Vương theo lời khuyên của con rể làThánh Tản Viên đã nhường ngôi cho Thục Phán.Tên nước Âu Lạc bao gồm hai thành tố là Tây Âu (hay Âu Việt) và Lạc Việt, phản ánhsự liên kết của hai nhóm người Lạc Việt và Tây Âu. Trong triều vua Thục vẫn có Lạc hầuvà các địa phương vẫn do Lạc tướng cai quản. Lãnh thổ nước Âu Lạc cũng được mở rộngtrên cơ sở sáp nhập hai vùng lãnh thổ Văn Lang và Tây Âu. Sự thành lập nước Âu Lạckhông phải là kết quả của một cuộc chiến tranh thôn tính, tiêu diệt lẫn nhau mà là một sựhợp nhất cư dân và đất đai của Lạc Việt và Tây Âu, của vua Hùng và vua Thục. Vì vậy,nước Âu Lạc là một bước phát triển mới, kế tục và cao hơn nước Văn Lang. Nước ÂuLạc của An Dương Vương chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn (khoảng gần 30 nă m,từ năm 208 đến năm 179 tr.CN) (1), nhưng nó cũng đã có những đóng góp to lớn vàotrong tiến trình phát triển của lịch sử đất nước.Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thời Âu Lạc đều tiếp tục phát triển trên cơ sở nhữngthành tựu đã đạt được của nước Văn Lang trước đây. Văn hóa Đông Sơn vẫn là cơ sở vănhóa chung của nước Văn Lang và Âu Lạc. Do yêu cầu bức thiết của cuộc chiến đấuchống ngoại xâm, trong thời Âu Lạc, kỹ thuật quân sự có những tiến bộ vượt bậc. Đó làviệc sáng chế ra nỏ Liên Châu bắn một lần nhiều phát tên, được coi là loại vũ khí mới, lợihại (mà dân gian gọi là nỏ thần) và việc xây dựng kinh đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội),hình ảnh tập trung sự phát triển nhiều mặt của nước Âu Lạc.Cổ Loa nằm trên bờ bắc sông Hoàng. Ngày xưa Hoàng Giang là một dòng sông lớn nốiliền với sông Hồng và sông Cầu, tức là từ Cổ Loa có thể thông ra cả hai hệ thống sôngHồng và sông Thái Bình để đi đến mọi miền đất nước lúc đó. Cổ Loa ở giữa vùng đồngbằng đông dân, kinh tế phát đạt, lại được xây dựng trên một vùng đất đã được khai phá cóxóm làng cư trú từ lâu đời, liên tục từ Sơ kỳ đồng thau cho đến Sơ kỳ đồ sắt. Việc dời đôvề Cổ Loa với vị trí địa lý, giao thông, kinh tế như vậy chứng tỏ một yêu cầu phát triểnmới của nước Âu Lạc.Theo di tích còn lại, thành Cổ Loa gồm 3 vòng thành khép kín là thành Nội, thành Trungvà thành Ngoại. Thành Nội hình chữ nhật có chu vi 1650 mét, cao khoảng 5 mét, rộngkhoảng từ 6 đến 12 mét và chỉ mở 1 cửa ở phía nam. Tương truyền đấy chính là nơi thiếttriều của vua Thục. Thành Trung là một vòng thành khép kín bao phía ngoài thành Nộivới chu vi 6500 mét, có 5 cửa là Bắc, Đông, Nam, Tây Bắc và Tây Nam, trong đó cửaĐông là một cửa đường thủy mở lối cho một nhánh sông Ho àng chảy vào sát thành Nội.Thành Ngoại dài khoảng 8000 mét có 3 cửa Bắc, Đông và Tây Nam, trong đó cửa Đônglà cửa thông ra sông Hoàng. Cả ba vòng thành đều có ngoại hào nối với nhau và nối liềnvới sông Hoàng tạo thành một mạng lưới giao thông đường thủy rất tiện lợi. Ngoài 3vòng thành và hào khép kín, kho ảng giữa các vòng thành và phía ngoài thành Ngo ại còncó nhiều đoạn lũy và ụ đất được bố trí và sử dụng như những công sự phòng vệ nằmtrong cấu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước Âu Lạc đời An Dương VươngNước Âu Lạc đời An Dương Vương Vừa mớiNước Âu Lạc đời An DươngVươngNước Âu Lạc đời An Dương VươngVừa mới bắt đầu dựng nước, nhân dân ta đã phải liên tiếp đương đầu với nhiều mối đedọa từ bên ngoài. Truyền thuyết nhan gian kể lại cuộc chiến đấu chống lại nhiều kẻ giặcnhư giặc Man, giặc Mủi Đỏ, giặc Ân... xác nhận từ thời các vua Hùng, nhân dân ta đãphải nhiều lần đứng dậy chống ngọai xâmVào thời cuối các vua Hùng, nạn ngoại xâm càng trở thành mối đe dọa to lớn. Ở TrungQuốc, Việt Vương Câu Tiễn sau khi diệt nước Ngô năm 473 tr CN làm bá chủ miềnDuyên Hải từ Sơn Đông đến Quảng Đông và đã từng sai sứ xuống dụ nước Văn Langnhưng đã bị vua Hùng cự tuyệt. Sự kiện này được các nhà sử học Việt Nam coi là cuộcđụng độ đầu tiên giữa nước ta với chủ nghĩa bành trướng Đại Hán. Truyền thuyết HọHồng Bàng trong sách Lĩnh Nam chích quái cũng phản ánh phần nào cuộc tiếp xúc vàđụng độ của người Việt với người Hoa Hạ ở phương Bắc. Sách có chép Dân phươngNam khổ vì bị người phương Bắc quấy nhiễu, không được yên sống như xưa.... NướcTần thành lập năm 221 tr CN đã mở rộng những cuộc chiến tranh xâm lược đại quy mô racả hai phía bắc, nam thành lập một đế chế rộng lớn đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc. Vềphía Nam tiếp tục kế thừa và phát triển chủ trương bình Bách Việt của nước Sở trướcđây, Tần Thủy Hoàng đã sai 50 vạn quân xâm lược đất đai của Bách Việt ở phía NamTrường Giang. Hàng vạn quân Tần vượt biên giới tràn vào lãnh thổ phía Bắc và đông bắcnước ta lúc đó. Lúc này hai tộc người Lạc Việt và Âu Việt (Tây Âu) vốn gần gũi về dòngmáu, về địa vực cư trú, về kinh tế và văn hóa lại có điều kiện liên kết chặt chẽ lại vớinhau hơn trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù chung. Theo sách Hoài Nam Tử, lúc đóngười Việt đều vào rừng ở với cầm thú, không ai chịu để quân Tần bắt, và họ cùngnhau đặt người kiệt tuấn lên làm tướng để ban đêm ra đánh quân Tần . Đó là hình thứcphôi thai của lối đánh du kích và thông qua lối đánh này mà lực lượng kháng chiến củangười Việt ngày càng lớn mạnh; còn quân Tần dần dần bị dồn vào thế nguy khốn và tuyệtvọng. Trên đà chiến thắng, người Việt tập hợp lực lượng tổ chức đánh lớn nhằm tiêu diệtsinh lực địch, đại phá quân Tần, giết chết chủ t ướng Đồ Thư, buộc nhà Tần phải bãi binh.Đây là thắng lợi oanh liệt đầu tiên của cả dân tộc ta chống lại họa xâm lược của phongkiến phương Bắc.Trong cuộc chiến đấu này, vai trò và uy tín của Thục Phán, người thủ lĩnh kiệt xuất củaliên minh bộ lạc Tây Âu ngày càng được nâng cao, không chỉ ở trong bộ lạc Tây Âu màcòn có ảnh hưởng sâu rộng trong bộ lạc Lạc Việt. Sau khi cuộc kháng chiến kết thúcthắng lợi, trong điều kiện cộng đồng cư dân Lạc Việt - Tây Âu đã hình thành và uy tínngày càng cao của Thục Phán, Thục Phán đã thay thế Hùng Vương, tự xưng là An DươngVương, lập ra nước Âu Lạc. Sách Việt sử lược chép rằng Hùng Vương bị con vua Thụclà Phán đánh đuổi mà lên thay , còn một số thần tích và truyền thuyết dân gian lại chorằng sau nhiều cuộc xung đột, cuối cùng Hùng Vương theo lời khuyên của con rể làThánh Tản Viên đã nhường ngôi cho Thục Phán.Tên nước Âu Lạc bao gồm hai thành tố là Tây Âu (hay Âu Việt) và Lạc Việt, phản ánhsự liên kết của hai nhóm người Lạc Việt và Tây Âu. Trong triều vua Thục vẫn có Lạc hầuvà các địa phương vẫn do Lạc tướng cai quản. Lãnh thổ nước Âu Lạc cũng được mở rộngtrên cơ sở sáp nhập hai vùng lãnh thổ Văn Lang và Tây Âu. Sự thành lập nước Âu Lạckhông phải là kết quả của một cuộc chiến tranh thôn tính, tiêu diệt lẫn nhau mà là một sựhợp nhất cư dân và đất đai của Lạc Việt và Tây Âu, của vua Hùng và vua Thục. Vì vậy,nước Âu Lạc là một bước phát triển mới, kế tục và cao hơn nước Văn Lang. Nước ÂuLạc của An Dương Vương chỉ tồn tại trong khoảng thời gian ngắn (khoảng gần 30 nă m,từ năm 208 đến năm 179 tr.CN) (1), nhưng nó cũng đã có những đóng góp to lớn vàotrong tiến trình phát triển của lịch sử đất nước.Kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội thời Âu Lạc đều tiếp tục phát triển trên cơ sở nhữngthành tựu đã đạt được của nước Văn Lang trước đây. Văn hóa Đông Sơn vẫn là cơ sở vănhóa chung của nước Văn Lang và Âu Lạc. Do yêu cầu bức thiết của cuộc chiến đấuchống ngoại xâm, trong thời Âu Lạc, kỹ thuật quân sự có những tiến bộ vượt bậc. Đó làviệc sáng chế ra nỏ Liên Châu bắn một lần nhiều phát tên, được coi là loại vũ khí mới, lợihại (mà dân gian gọi là nỏ thần) và việc xây dựng kinh đô Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội),hình ảnh tập trung sự phát triển nhiều mặt của nước Âu Lạc.Cổ Loa nằm trên bờ bắc sông Hoàng. Ngày xưa Hoàng Giang là một dòng sông lớn nốiliền với sông Hồng và sông Cầu, tức là từ Cổ Loa có thể thông ra cả hai hệ thống sôngHồng và sông Thái Bình để đi đến mọi miền đất nước lúc đó. Cổ Loa ở giữa vùng đồngbằng đông dân, kinh tế phát đạt, lại được xây dựng trên một vùng đất đã được khai phá cóxóm làng cư trú từ lâu đời, liên tục từ Sơ kỳ đồng thau cho đến Sơ kỳ đồ sắt. Việc dời đôvề Cổ Loa với vị trí địa lý, giao thông, kinh tế như vậy chứng tỏ một yêu cầu phát triểnmới của nước Âu Lạc.Theo di tích còn lại, thành Cổ Loa gồm 3 vòng thành khép kín là thành Nội, thành Trungvà thành Ngoại. Thành Nội hình chữ nhật có chu vi 1650 mét, cao khoảng 5 mét, rộngkhoảng từ 6 đến 12 mét và chỉ mở 1 cửa ở phía nam. Tương truyền đấy chính là nơi thiếttriều của vua Thục. Thành Trung là một vòng thành khép kín bao phía ngoài thành Nộivới chu vi 6500 mét, có 5 cửa là Bắc, Đông, Nam, Tây Bắc và Tây Nam, trong đó cửaĐông là một cửa đường thủy mở lối cho một nhánh sông Ho àng chảy vào sát thành Nội.Thành Ngoại dài khoảng 8000 mét có 3 cửa Bắc, Đông và Tây Nam, trong đó cửa Đônglà cửa thông ra sông Hoàng. Cả ba vòng thành đều có ngoại hào nối với nhau và nối liềnvới sông Hoàng tạo thành một mạng lưới giao thông đường thủy rất tiện lợi. Ngoài 3vòng thành và hào khép kín, kho ảng giữa các vòng thành và phía ngoài thành Ngo ại còncó nhiều đoạn lũy và ụ đất được bố trí và sử dụng như những công sự phòng vệ nằmtrong cấu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di tích lịch sử lịch sử văn hóa việt nam tài liệu lịch sử kiến thức lịch sử phong trào đấu tranh lịch sửTài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 207 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 117 0 0 -
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Bảo tàng học: Tìm hiểu di tích đình Đỗ Lâm Thượng
11 trang 113 0 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 98 1 0 -
82 trang 80 0 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 74 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 69 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 54 0 0 -
86 trang 51 0 0
-
10 trang 50 0 0