Danh mục

Nước dưới đất

Số trang: 91      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.93 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (91 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn gốc do thấm (ngấm) từ nước mưa, nước mặt, tưới …Nguồn gốc chôn vùi (trầm tích) hình thành ngay từ khi thành tạo đất đá.Nguồn gốc ngưng tụ (sơ sinh) do hơi nước ngưng tụ trong các lỗ rỗng, khe nứt của đất đá.Tầng chứa nước là tầng đất đá chứa nước, thấm nước và giữ được nước: đá nứt nẻ, đất cuội sỏi, đất cát.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước dưới đấtCh¬ng iv NƯỚC DƯỚI ĐẤT CHƯƠNG IV. NƯỚC DƯỚI ĐẤTI. Khái niệm cơ bản về nước dưới đấtII. Các định luật thấm cơ bản của dòng ngầmIII. Tính toán cho các dòng thấm NDĐIV. Tính toán cho dòng thấm chảy công trình lấy nước tập trungV. Kiểm tra ổn định đáy móng trong trường hợp nước áp lực Nước hồ, sông, suối, không khí, độ ẩm đất Nước đại dương Băng nước Nước dưới đấtThủy quyển Nước hồ, hồ chứa Nước bốc hơiNước dưới đất Nước sông Nước ngọt trên Trái đ ất I. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NDĐKhái niệm:Nước chứa Mực nướctrong lỗ rỗng và dưới đấtkhe nứt của đấtđá dưới mặtđất 1. Nguồn gốc hình thành NDĐ Nguồn gốc do thấm (ngấm) từ nước mưa, nước mặt, tưới … Nguồn gốc chôn vùi (trầm tích) hình thành ngay từ khi thành tạo đất đá. Nguồn gốc ngưng tụ (sơ sinh) do hơi nước ngưng tụ trong các lỗ rỗng, khe nứt của đất đá. Khái niệm về tầng chứa nước và tầng cách nướcTầng chứa nước là tầng đất đá chứa nước, thấmnước và giữ được nước: đá nứt nẻ, đất cuội sỏi, đấtcát. Tầng cách nước là tầng đất đá không hoặc ít thấm nước: đá liền khối, đất sét, đất sét pha.Tầng nước không áp nằm gần mặt đất, có mặtthoáng tự do và có đáy là tầng cách nước.Tầng nước áp lực nằm giữa 2 tầng cách nước. 2. Các tầng chứa nước dưới đấtTầng nước thổ nhưỡng (1)Tầng nước trên (nước treo) (2)Tầng nước ngầm (3)Tầng nước áp lực (4)Tầng nước khe nứt,nước karst (5) a. Nước thổ nhưỡngHình thành và tồn tại trong tầng thổ nhưỡngNguồn cung cấp: do hơi nước từ khí quyển, mao dẫn từdưới lênDạng nước mao dẫnChứa nhiều tạp chất, nhiễm bẩnĐộng thái không ổn địnhĐiều hòa độ ẩm của đấtCó thể ăn mòn kết cấu công trình tầng chứa nước treotầng cách nước tầng chứa nước b. Tầng nước trên (nước treo)Phân bố trên đáy cách nước cục bộNguồn cung cấp: nước mưa, nước mặt thấm xuống hoặcnước ngầm dâng lênTrữ lượng nhỏĐộng thái không ổn định, phụ thuộc dòng ngấm, đáycách nướcDễ nhiễm bẩn, gây khó khăn cho thi côngCung cấp nước sinh hoạt (ở vùng bị nhiễm mặn) c. Nước ngầmNằm trên tầng cách nước liên tục đầu tiên từ trên xuốngNguồn cung cấp: Nước mưa, nước mặt thấm xuống hoặctừ dưới sâu đi lên theo khe nứt.Miền cung cấp và phân bố trùng nhau.Động thái dao động mạnhDễ nhiễm bẩnTrữ lượng lớn, phân bố rộngGây khó khăn cho thi công:Có thể khai thác sử dụng nhưng cần xử lýNước ngầm có mặt thoáng tự do d. Tầng nước áp lựcNằm trong tầng chứa nước bị kẹp bởi 2 tầng cách nướcNguồn cung cấp: nước mưa, nước mặt ngấm xuống.Miền cung cấp và phân bố xa nhau.Động thái ổn định, ít nhiễm bẩnDễ gây bục hố móng công trìnhTrữ lượng lớn, sử dụng tốt làm nước sinh hoạt Tầng nước treo Tầng nước ngầm Tầng nước áp lực Tầng cách nướcTầng nước khe Tầng cách nước nứtSự hình thành tầng nước áp lựce. Tầng nước khe nứt và nước karst phễu karst Suối hố sụt mực nước ngầm Nước trong các khe nứtNằm trong các khe nứt của đá • Động thái biến động, trữ lượng thường lớn • Phụ thuộc nguồn gốc, kích thước khe nứt • Độ chứa nước phụ thuộc nguồn cấp và mức độ, đặc điểm khe nứt • Thành phần hóa học biến đổi Nước KarstNằm trong các sông suối ngầm, hang động Karst • Động thái, mực nước dao động mạnh • Thành phần hóa học đa dạng • Dễ bị nhiễm bẩn • Gây trở ngại khi XD, khai mỏ • Là nguồn cung cấp nước phong phú cho miền núi 3. Thành phần hoá học của NDĐ Thành phần IonIon Cl • dạng NaClIon CO32, HCO3 • do hòa tan đá carbonat 2 HCO3 ⇔ CO32 + CO2 +H2O

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: