![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nước súc miệng – Không dùng tùy tiện
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lĩnh vực nha khoa, người ta đã chế ra nhiều loại nước súc miệng với những mục đích khác nhau… Như nước súc miệng làm mất mùi hôi của răng miệng bằng cách loại bỏ vi khuẩn và những mảng bám ở nướu răng, nước súc miệng có chứa thành phần làm trắng răng nhưng không có tác dụng ngừa sâu răng, nước súc miệng ngăn ngừa sâu răng hoặc trị liệu những bệnh về răng… Thành phần và tác dụng của các chất có trong nước súc miệng: - Chất kháng vi sinh vật: Cetylpyridinium chloride, chlorhexidine...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước súc miệng – Không dùng tùy tiện Nước súc miệng – Không dùng tùy tiệnTrong lĩnh vực nha khoa, người ta đã chế ranhiều loại nước súc miệng với những mụcđích khác nhau…Như nước súc miệng làm mất mùi hôi của răngmiệng bằng cách loại bỏ vi khuẩn và nhữngmảng bám ở nướu răng, nước súc miệng có chứathành phần làm trắng răng nhưng không có tácdụng ngừa sâu răng, nước súc miệng ngăn ngừasâu răng hoặc trị liệu những bệnh về răng…Thành phần và tác dụng của các chất có trongnước súc miệng:- Chất kháng vi sinh vật: Cetylpyridiniumchloride, chlorhexidine và các hợp chất phenoliclà những chất có tác dụng làm giảm các vi khuẩncó trong khoang miệng.- Các chất ôxy hóa và khử mùi: sodiumbicarbonate, chlorine dioxide có tác dụng chegiấu và khử mùi hôi ở miệng.- Chất cung cấp ôxy: hydrogen peroxide giúptiêu diệt những vi khuẩn kỵ khí bằng cách cungcấp ôxy để tiêu diệt chúng.- Chất fluoride có tác dụng làm chắc răng vàngừa sâu răng.- Chất làm giảm đau chứa những chất giảm đaukhi răng bị đau, tê…- Chất đệm (tức là dung dịch đệm) để giảm đauở những mô mềm, làm giảm độ acid có trongmiệng và hòa tan những lớp màng mỏng bámvào niêm mạc miệng. Không nên dùng nước súc miệng quá nhiều.Tuy nhiên, các sản phẩm nước súc miệng cũngđồng thời còn chứa một hàm lượng lớn chất cồn(ethanol) với tỷ lệ biến đổi từ 6 – 27%. Vì vậynếu súc miệng lâu dài, nước súc miệng này cóthể gây cảm giác nóng rát ở má trong, nướu,lưỡi, tăng nguy cơ nhiễm nấm, sâu răng, cácbệnh về nướu, hơi thở hôi, chứng khó nuốt…Chất cồn còn gây tình trạng khô miệng khiếntăng thêm nguy cơ bị sâu răng; đặc biệt nồng độchất cồn cao có trong nước súc miệng còn liênquan đến ung thư miệng. Chính vì thế mà Hiệphội Nha khoa Hoa Kỳ không khuyến khích sửdụng nước súc miệng đơn thuần mà việc vệ sinhrăng miệng cần kết hợp chải răng và dùng chỉnha khoa.Nước súc miệng cũng không sử dụng cho trẻ emvì trẻ có thể nuốt vào bụng, nếu lượng lớn có thểgây co giật, tổn thương não, thậm chí tử vong.Mặt khác, các chuyên gia nha khoa cũng chorằng tính hiệu quả của nước súc miệng còn tùythuộc vào cách sử dụng chúng; vì khi dùngkhông đúng cách thì không có tác dụng, chẳnghạn nước súc miệng chứa fluoride nhằm ngănngừa sâu răng mà lại sử dụng với mục đích loạibỏ những mảng bám ở răng sẽ không có kết quả.Khi sử dụng nước súc miệng cũng có thể cónhững tác dụng phụ như ố răng, hư những mảngtrám răng, rối loạn vị giác, nha chu, kích ứngmiệng lưỡi… Vì vậy cần cẩn trọng khi sử dụngnước súc miệng, điều cốt yếu là chải răng đềuđặn và đúng cách, thường xuyên sử dụng chỉ nhakhoa để chăm sóc và bảo vệ răng an toàn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nước súc miệng – Không dùng tùy tiện Nước súc miệng – Không dùng tùy tiệnTrong lĩnh vực nha khoa, người ta đã chế ranhiều loại nước súc miệng với những mụcđích khác nhau…Như nước súc miệng làm mất mùi hôi của răngmiệng bằng cách loại bỏ vi khuẩn và nhữngmảng bám ở nướu răng, nước súc miệng có chứathành phần làm trắng răng nhưng không có tácdụng ngừa sâu răng, nước súc miệng ngăn ngừasâu răng hoặc trị liệu những bệnh về răng…Thành phần và tác dụng của các chất có trongnước súc miệng:- Chất kháng vi sinh vật: Cetylpyridiniumchloride, chlorhexidine và các hợp chất phenoliclà những chất có tác dụng làm giảm các vi khuẩncó trong khoang miệng.- Các chất ôxy hóa và khử mùi: sodiumbicarbonate, chlorine dioxide có tác dụng chegiấu và khử mùi hôi ở miệng.- Chất cung cấp ôxy: hydrogen peroxide giúptiêu diệt những vi khuẩn kỵ khí bằng cách cungcấp ôxy để tiêu diệt chúng.- Chất fluoride có tác dụng làm chắc răng vàngừa sâu răng.- Chất làm giảm đau chứa những chất giảm đaukhi răng bị đau, tê…- Chất đệm (tức là dung dịch đệm) để giảm đauở những mô mềm, làm giảm độ acid có trongmiệng và hòa tan những lớp màng mỏng bámvào niêm mạc miệng. Không nên dùng nước súc miệng quá nhiều.Tuy nhiên, các sản phẩm nước súc miệng cũngđồng thời còn chứa một hàm lượng lớn chất cồn(ethanol) với tỷ lệ biến đổi từ 6 – 27%. Vì vậynếu súc miệng lâu dài, nước súc miệng này cóthể gây cảm giác nóng rát ở má trong, nướu,lưỡi, tăng nguy cơ nhiễm nấm, sâu răng, cácbệnh về nướu, hơi thở hôi, chứng khó nuốt…Chất cồn còn gây tình trạng khô miệng khiếntăng thêm nguy cơ bị sâu răng; đặc biệt nồng độchất cồn cao có trong nước súc miệng còn liênquan đến ung thư miệng. Chính vì thế mà Hiệphội Nha khoa Hoa Kỳ không khuyến khích sửdụng nước súc miệng đơn thuần mà việc vệ sinhrăng miệng cần kết hợp chải răng và dùng chỉnha khoa.Nước súc miệng cũng không sử dụng cho trẻ emvì trẻ có thể nuốt vào bụng, nếu lượng lớn có thểgây co giật, tổn thương não, thậm chí tử vong.Mặt khác, các chuyên gia nha khoa cũng chorằng tính hiệu quả của nước súc miệng còn tùythuộc vào cách sử dụng chúng; vì khi dùngkhông đúng cách thì không có tác dụng, chẳnghạn nước súc miệng chứa fluoride nhằm ngănngừa sâu răng mà lại sử dụng với mục đích loạibỏ những mảng bám ở răng sẽ không có kết quả.Khi sử dụng nước súc miệng cũng có thể cónhững tác dụng phụ như ố răng, hư những mảngtrám răng, rối loạn vị giác, nha chu, kích ứngmiệng lưỡi… Vì vậy cần cẩn trọng khi sử dụngnước súc miệng, điều cốt yếu là chải răng đềuđặn và đúng cách, thường xuyên sử dụng chỉ nhakhoa để chăm sóc và bảo vệ răng an toàn
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 321 0 0
-
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 267 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
13 trang 223 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 218 0 0 -
5 trang 217 0 0