NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.60 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên lý chung a. Tổng lượng nước trong cơ thể (60% trọng lượng cơ thể) Dịch nội bào : các ion chủ yếu: Kali, Phosphate. Dịch ngoại bào:+ 75% là dịch khoảng kẽ + 25% là thể tích huyết tươngb. Cân bằng thẩm thấu được duy trì bằng bơm Na/K Do vậy ion dịch ngoại bào phản ánh áp lực thẩm thấu tổng công thức ước tính= 2 Na + Đường + Urê. Magiê là đồng yếu tố cho bơm Na/K.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2A. HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ VỀ RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI1. Nguyên lý chung a. Tổng lượng nước trong cơ thể (60% trọng lượng cơ thể) Dịch nội bào : các ion chủ yếu: Kali, Phosphate - Dịch ngoại bào: - + 75% là dịch khoảng kẽ + 25% là thể tích huyết tương b. Cân bằng thẩm thấu được duy trì bằng bơm Na/K Do vậy ion dịch ngoại bào phản ánh áp lực thẩm thấu tổng - công thức ước tính= 2 Na + Đường + Urê Magiê là đồng yếu tố cho bơm Na/K -NNỘI BÀO GOẠI BÀO - 3- HPO4 Cl ATP - Protein- HMg++ CO3 Na + ++ Mg K+Huyết Khoản g kẽtương c. Hầu hết các rối loạn điện giải ở các bệnh nhân của ICU đều li ên quan tới sự thay đổi trong phân bố và nồng độ của các ion chủ yếu của dịc nội và ngoại bào d. Quy tắc chung: thay đổi của 1 loại ion sẽ thể hiện tới các anion và cation liên quan e. Các rối loạn về điện giải thường được chia thành các nhóm sau Kết quả sai - + do Lab + lấy máu tại đường truyền + vỡ hồng cầu Giảm hoặc tăng nhập - Giảm hoặc tăng mất - + Thận + Ngoài thận: tiêu hoá, da Chuyển qua màng - f. Điều trị rối loạn điện giải phải tập trung vào điều chỉnh nguyên nhân g. Điều chỉnh nhanh một RL điện giải mạn tính có thể gây nguy hiểm h. Các phần sau đây sẽ chỉ ra các rối loạn điện giải phổ biến2. Hạ Natri máu Na < 130 mmol/L a. Nguyên nhân và phân loại Tăng thẩm thấu (ALTT đo > 290) - + Tăng đường huyết + Mannitol + Ethanol, Methanol, Ethylene Glycol Thẩm thấu bình thường (ALTT đo 270-290) - + Tăng lipid máu + Tăng Protein máu (không gặp khi dùng điện cực đặc hiệu cho ion) + Lấy máu tại đường truyền TM ở tay (IVT arm sample) ALTT giảm (ALTT < 270)- + Giảm thể tích (thiếu Na) Thận · 1) Lợi tiểu 2) Addison 3) Suy thận polyuric Ngoài thận · 1) Đường tiêu hoá 2) Bỏng Mất nước qua màng · + Tăng thể tích (Thừa nước) Ngoài thận · 1) Tăng nhập (truyền 5%) 2) Tình trạng phù: Suy tim sung huyết, xơ gan, HC thận hư và giảm albumin máu Thận · 1) Suy thận cấp, suy thận mạn + Đẳng thể tích Cuồng uống · · SIADH Nhược giáp · Suy thượng thận cấp ·b. Chẩn đoán và điều trị ALTT tăng hoặc bình thường - + Là hậu quả: lờ đi và điều trị bệnh nguyên + Tăng đường huyết: tăng 10 mmol/L đường sẽ làm giảm đi 3 mmol/L Na Giảm Natri là thật nhưng điều trị nhằm vào bệnh nguyên vì khi · điều chỉnh được đường huyết, Na sẽ tự điều chỉnh trở về bình thường. NB Lượng Na thiếu có thể cùng tồn tại với tăng đường · huyết/toan cetôn + Mannitol Giảm Na ở giai đoạn đầu, sau đó lợi tiểu, và tăng Na về sau mới · là ván đề Ban đầu duy trì thể tích plasma với dung dich NaCl 0,9% · + Rượu: chất hoà tan có tính thâm cao, nên giảm Na không phải là vấn đề Giảm thể tích- + Khôi phục thể tích lòng mạch bằng dung dịch keo và NaCl 0,9% theo các dấu hiệu lâm sàng: nước tiểu, CVP, nồng độ Na huyết tương + Mục tiêu là điều chỉnh chậm < 2 mmol/L/h, trừ khi có co giật + Nếu đã dùng lợi tiểu hoặc catecholamine trước đó 24h thì nồng độ Na niệu không còn chính xác cho các tính toán nữa Tăng thể tích hay gặp nhất trên lâm sàng- + Hạn chế nước < 15ml/kg/ngày Lượng nước thừa = (140-Na)/140 x trọng lượng cơ thể x 0,6 · VD BN nặng 70 kg có [Na] = 120 thì lượng nước thừa là (140- 120)/140x70x0,6= 6 lít Điều chỉnh từ từ lượng nước thừa – nhóm ADH và đặt lại · ngưỡng ALTT Điều trị các nguyên nhân gây bệnh – suy tim sung huyết, hội · chứng thận hư, cổ chướng- SIADH + Chẩn đoán Hạ Natri và hạ ALTT · ALTT niệu > ALTT máu · Nồng độ Na > 40mosm/L · Không dùng lợi tiểu, chức năng thận, tim, gan, nội tiết bình · thường. Điều chỉnh bằng hạn chế nước đơn thuần · + Điều trị: hạ chế nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2A. HƯỚNG DẪN XỬ TRÍ VỀ RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI1. Nguyên lý chung a. Tổng lượng nước trong cơ thể (60% trọng lượng cơ thể) Dịch nội bào : các ion chủ yếu: Kali, Phosphate - Dịch ngoại bào: - + 75% là dịch khoảng kẽ + 25% là thể tích huyết tương b. Cân bằng thẩm thấu được duy trì bằng bơm Na/K Do vậy ion dịch ngoại bào phản ánh áp lực thẩm thấu tổng - công thức ước tính= 2 Na + Đường + Urê Magiê là đồng yếu tố cho bơm Na/K -NNỘI BÀO GOẠI BÀO - 3- HPO4 Cl ATP - Protein- HMg++ CO3 Na + ++ Mg K+Huyết Khoản g kẽtương c. Hầu hết các rối loạn điện giải ở các bệnh nhân của ICU đều li ên quan tới sự thay đổi trong phân bố và nồng độ của các ion chủ yếu của dịc nội và ngoại bào d. Quy tắc chung: thay đổi của 1 loại ion sẽ thể hiện tới các anion và cation liên quan e. Các rối loạn về điện giải thường được chia thành các nhóm sau Kết quả sai - + do Lab + lấy máu tại đường truyền + vỡ hồng cầu Giảm hoặc tăng nhập - Giảm hoặc tăng mất - + Thận + Ngoài thận: tiêu hoá, da Chuyển qua màng - f. Điều trị rối loạn điện giải phải tập trung vào điều chỉnh nguyên nhân g. Điều chỉnh nhanh một RL điện giải mạn tính có thể gây nguy hiểm h. Các phần sau đây sẽ chỉ ra các rối loạn điện giải phổ biến2. Hạ Natri máu Na < 130 mmol/L a. Nguyên nhân và phân loại Tăng thẩm thấu (ALTT đo > 290) - + Tăng đường huyết + Mannitol + Ethanol, Methanol, Ethylene Glycol Thẩm thấu bình thường (ALTT đo 270-290) - + Tăng lipid máu + Tăng Protein máu (không gặp khi dùng điện cực đặc hiệu cho ion) + Lấy máu tại đường truyền TM ở tay (IVT arm sample) ALTT giảm (ALTT < 270)- + Giảm thể tích (thiếu Na) Thận · 1) Lợi tiểu 2) Addison 3) Suy thận polyuric Ngoài thận · 1) Đường tiêu hoá 2) Bỏng Mất nước qua màng · + Tăng thể tích (Thừa nước) Ngoài thận · 1) Tăng nhập (truyền 5%) 2) Tình trạng phù: Suy tim sung huyết, xơ gan, HC thận hư và giảm albumin máu Thận · 1) Suy thận cấp, suy thận mạn + Đẳng thể tích Cuồng uống · · SIADH Nhược giáp · Suy thượng thận cấp ·b. Chẩn đoán và điều trị ALTT tăng hoặc bình thường - + Là hậu quả: lờ đi và điều trị bệnh nguyên + Tăng đường huyết: tăng 10 mmol/L đường sẽ làm giảm đi 3 mmol/L Na Giảm Natri là thật nhưng điều trị nhằm vào bệnh nguyên vì khi · điều chỉnh được đường huyết, Na sẽ tự điều chỉnh trở về bình thường. NB Lượng Na thiếu có thể cùng tồn tại với tăng đường · huyết/toan cetôn + Mannitol Giảm Na ở giai đoạn đầu, sau đó lợi tiểu, và tăng Na về sau mới · là ván đề Ban đầu duy trì thể tích plasma với dung dich NaCl 0,9% · + Rượu: chất hoà tan có tính thâm cao, nên giảm Na không phải là vấn đề Giảm thể tích- + Khôi phục thể tích lòng mạch bằng dung dịch keo và NaCl 0,9% theo các dấu hiệu lâm sàng: nước tiểu, CVP, nồng độ Na huyết tương + Mục tiêu là điều chỉnh chậm < 2 mmol/L/h, trừ khi có co giật + Nếu đã dùng lợi tiểu hoặc catecholamine trước đó 24h thì nồng độ Na niệu không còn chính xác cho các tính toán nữa Tăng thể tích hay gặp nhất trên lâm sàng- + Hạn chế nước < 15ml/kg/ngày Lượng nước thừa = (140-Na)/140 x trọng lượng cơ thể x 0,6 · VD BN nặng 70 kg có [Na] = 120 thì lượng nước thừa là (140- 120)/140x70x0,6= 6 lít Điều chỉnh từ từ lượng nước thừa – nhóm ADH và đặt lại · ngưỡng ALTT Điều trị các nguyên nhân gây bệnh – suy tim sung huyết, hội · chứng thận hư, cổ chướng- SIADH + Chẩn đoán Hạ Natri và hạ ALTT · ALTT niệu > ALTT máu · Nồng độ Na > 40mosm/L · Không dùng lợi tiểu, chức năng thận, tim, gan, nội tiết bình · thường. Điều chỉnh bằng hạn chế nước đơn thuần · + Điều trị: hạ chế nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
38 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 150 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 149 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 121 0 0 -
40 trang 99 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 96 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 91 0 0 -
40 trang 66 0 0