Danh mục

NƯỚC, VĂN HÓA VÀ HỘI NHẬP...

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 290.43 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

I- NƯỚC, VĂN HÓA VÀ HỘI NHẬP: CÁI GÌ VÀ TẠI SAO? 1.1. Hội nhập là một loại quan hệ giữa hai đối tượng không chỉ khác nhau về độ lớn (kích thước), mà còn phải thuộc những bậc (cấp độ) khác nhau (ví dụ sông và biển, quốc gia và khu vực),
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
NƯỚC, VĂN HÓA VÀ HỘI NHẬP... NƯỚC, VĂN HÓA VÀ HỘI NHẬP... GS.VS.TSKH. Trần Ngọc Thêm Bộ môn Văn hóa học Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG Tp.HCM Bài viết dùng phương pháp so sánh để đi tìm sự tương đồng và khác biệt giữa ba khái niệm tưởng như rất khác xa nhau. Từ đó, xây dựng một hệ thống các phạm trù và những quy luật của chúng... Đã in trong sách: Khoa học xã hội và nhân văn trong bối cảnh hội nhập quốc tế. - Tp. HCM: Trường ĐH KHXH và NV & NXB Tp. Hồ Chí Minh, 2003. I- NƯỚC, VĂN HÓA VÀ HỘI NHẬP: CÁI GÌ VÀ TẠI SAO? 1.1. Hội nhập là một loại quan hệ giữa hai đối tượng không chỉ khác nhau vềđộ lớn (kích thước), mà còn phải thuộc những bậc (cấp độ) khác nhau (ví dụ sôngvà biển, quốc gia và khu vực), trong đó đối tượng bậc thấp chủ động tham gia vàođối tượng bậc cao và họat động phù hợp với nó. Kết quả là đối tượng bậc thấp chịuảnh hưởng rất nhiều của đối tượng bậc cao, nhưng nó cũng góp phần nhất định tácđộng đến đối tượng này. Hội nhập cần phân biệt với một loạt khái niệm liên quan như tiếp xúc, giaolưu... Tiếp xúc là quan hệ bình đẳng giữa hai đối tượng bất kỳ chưa đi đến trao đổivà chưa đem lại kết quả gì. Giao lưu là sự tiếp xúc giữa hai đối tượng coi là nganghàng và đã có trao đổi, dẫn đến có ảnh hưởng lẫn nhau. Tiếp xúc, giao lưu và hộinhập đều có thể gọi chung là tụ (tụ có nghĩa là nhóm lại). Giữa hai đối tượng không tương đương, đối tượng lớn ảnh hưởng đến đốitượng nhỏ một cách tự nhiên là quan hệ khuyếch tán. Còn nếu đối tượng lớnchiếm đoạt đối tượng nhỏ, dẫn đến cả hai cùng biến đổi là quan hệ thôn tính. Nếuđối tượng lớn không chiếm đoạt, mà thay nội dung cũ của đối tượng nhỏ bằng nộidung của mình là quan hệ giáo hóa. CÁC ĐỐI TƯỢNG QUAN HỆ CÁC KHÁI Tương Thái độ Vai trò Trao NIỆM quan lực chủ Kết quả đổi của chủ thể lượng động T iế p tôn trọng lẫn TỤ bất kỳ bất kỳ - - xúc nhau coi là tôn trọng lẫn ảnh hưởng lẫn Giao tương cả hai có lưu nhau nhau đương H ội bậ c tôn trọng đối bậc thấp tham khác bậc có nhập thấp gia vào bậc cao tác không tương tự nhiên, không nhỏ tiếp nhận Khuyếch tán lớ n không đương để ý đến đối tác lớ n lớn tiếp nhận không tương cưỡng bức lớ n nhỏ, cả hai Thôn tính có đương đối tác cùng biến đổi không tương cưỡng bức nhỏ bị diệt và lớ n Giáo hóa không đương đối tác đổi theo lớn Hội nhập xã hội, trong đó đối tượng bậc cao là không gian trên quốc gia gọi làquốc tế hóa. Tùy theo quy mô, quốc tế hóa có hai mức độ là khu vực hóa và toàncầu hóa. 1.2. Trước đây, người ta nói đến khu vực hóa hoặc quốc tế hóa một cách chungchung. Trong hơn 10 năm trở lại đây, nhờ sự phát triển vượt bậc của kỹ thuật tinhọc và viễn thông mà thế giới đang bước vào giai đoạn toàn cầu hóa. Bởi vậy, hiểnnhiên là hội nhập đang được nói đến nhiều nhất. Tuy nhiên, không phải đợi đếntoàn cầu hóa mới có hội nhập; hội nhập của tự nhiên và xã hội đã tồn tại từ lâu.Nước và văn hóa cũng không nằm ngoài phạm vi đó. Nước là một trong những hiện tượng tự nhiên điển hình, còn văn hóa là mộthiện tượng xã hội điển hình. Con người từ tự nhiên mà ra, rồi lại khai thác và sửdụng tự nhiên, cho nên nước và văn hóa chắc chắn phải gắn bó khá mật thiết vớinhau, song, do lối tiếp cận chuyên ngành và thói quen tư duy phân tích nên lâu naykhoa học chưa chú ...

Tài liệu được xem nhiều: