Nuôi bộ lợn con không có mẹ
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.52 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn mua lợn con thừa, mất mẹ Chỉ mua những lợn con đã qua bú sữa đầu từ 2-5 ngày tuổi. Chọn những con có lông bóng mượt, da mỏng hồng hào, mắt trắng tinh nhanh, không có rử. Rốn khô, lỗ hậu môn khít, khô ráo. 4 chân cứng cáp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi bộ lợn con không có mẹ Nuôi bộ lợn con không có mẹ Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Chọn mua lợn con thừa, mất mẹ Chỉ mua những lợn con đã qua bú sữa đầu từ 2-5 ngày tuổi. Chọn nhữngcon có lông bóng mượt, da mỏng hồng hào, mắt trắng tinh nhanh, không có rử.Rốn khô, lỗ hậu môn khít, khô ráo. 4 chân cứng cáp. Không mua lợn con lông xù,da nhợt nhạt nhăn nheo, mắt đỏ, đít ướt, đi lại xiêu vẹo... Khi mua lợn con về cầnkiểm tra răng nanh, nếu dài dùng kìm cắt ngay và cho súc nước muối khử trùng. Nuôi dưỡng Ổ úm và chuồng nuôi: - Giai đoạn đầu từ 2-10 ngày: nhốt lợn con trong các thùng gỗ, catton đáycó lót rơm mềm, phoi bào, vải cũ giặt sạch... Đặt những thùng này ở góc chuồngkín, ấm, tránh gió lùa, trên có bóng điện sưởi 24/24 giờ, nhất là về mùa đông. Nơikhông có điện có thể dùng lò than, đốt đống giấm (trấu, mạt cưa...). Lợn con được10 ngày khoẻ mạnh, đã ăn tốt có thể thiến những con đực. - Lợn con từ 11-20 ngày: có thể dùng khung gỗ hay quây gạch ở một gócchuồng (tạo ô úm), nền lót rơm mềm. Đêm (nhất là mùa đông) vẫn sử dụng cácbiện pháp sưởi ấm cho lợn con như trên. Giai đoạn này chú ý cho lợn con bài tiết ởmột chỗ nhất định để đảm bảo chuồng khô sạch. - Lợn con từ 21 ngày trở đi: có thể bỏ ổ úm nhưng nền vẫn lót rơm rạ khômềm cho lợn con nằm và có sân cho chúng ra vận động. Chú ý huấn luyện cho lợnbài tiết ở một góc sân. Nếu có điều kiện nên lắp vòi uống nước tự động (đặt vòi cao 25-30cm), 1vòi dùng cho 25-30 con lợn con được uống nước sạch và mát sẽ tăng khả năng tiêuhoá hơn. Cho ăn. - Giai đoạn đầu 7-10 ngày tuổi: dùng sữa bột tốt 97%, mật ong 2% và 1%Premix khoáng sinh tế. Tất cả trộn đều cho ăn 25-40g/con (tuỳ theo giống lợn) với150cc nước ấm đun sôi. Cho ăn mỗi ngày 6 bữa vào lúc 6-9-12-15-18-21 giờ trongngày. Trong 2 ngày đầu, lợn con chưa quen có thể dùng găng tay (tránh sờ trựctiếp bàn tay vào lợn) bắt từng con, lấy lông gà sạch quệt hỗn hợp thức ăn này vàomiệng lợn con. Sang ngày thứ 4 cho ăn bằng thìa. Khi bón cho từng con hạ dầnthìa xuống đĩa để lợn con liếm láp thìa và sau đó tự liếm trên đĩa, không cần phảibón nữa, lợn con sẽ tự đến đĩa ăn. Chỉ cần huấn luyện vài con biết ăn, những conkhác sẽ bắt chước đến ăn đĩa. Nếu lượng lợn con nhiều có thể cho ăn bằng mángnông rộng hơn. - Giai đoạn 11-20 ngày: lấy 1/3 sữa bột đóng túi trộn với 2/3 bột mì trộnđều rồi hoà với nước nấu chín, để nguội trộn với 1% Premix khoáng sinh tố (hoặcthay bằng 100-200g rau xanh non thái nhỏ và 0,5% bột khoáng). Giai đoạn nàymỗi con cho ăn 110-250g hỗn hợp chia làm 5 bữa vào 6-10-14-18-20 giờ trongngày. - Giai đoạn từ 40-60 ngày: Nơi nào có yêu cầu nuôi lợn con có khối lượnglớn hơn thì nuôi tiếp đến 60 ngày. Dùng cám gạo loại 1 (bỏ trấu bổi) 58% + 8%bột đỗ tương + 4% bột cá nhạt trộn đều, nấu chín dạng lỏng sệt, để nguội bớt, rồitrộn với 1% Premix khoáng sinh tố hoặc thay bằng 10% bột ngô bằng bỗng rượu.Cho ăn hỗn hợp này trên mỗi con 200-350g/ngày, chia làm 4-5 bữa/ngày. Ngoài racó thể dùng 45% cám gạo tốt + 30% bột ngô nấu thật nhừ để nguội rồi trộn với25% thức ăn đậm đặc dành cho lợn con tập ăn của các hãng Proconco, Higro CP...để nuôi lợn con giai đoạn này. Phòng trị bệnh - Thường xuyên giữ ổ úm, nền chuồng luôn khô ráo, sạch sẽ, đảm bảothoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Sau mỗi bữa ăn rửa máng sạch sẽ. Saumỗi lứa xuất chuồng cọ rửa chuồng sạch sẽ, tiêu độc ô úm, khe kẽ các dóng ngăn,nền chuồng và để trống chuồng từ 3-5 ngày mới nhập đàn mới. - Khi cho đàn lợn ăn, quan sát phát hiện những con lờ đờ ăn kém, chậmchạp để kịp thời bắt nhốt riêng theo dõi chữa trị và bồi dưỡng tốt hơn. - Tiêm phòng: 20 ngày tiêm vaccin dịch tả, 25 ngày tiêm vaccin đóng dấu -tụ huyết trùng, 30 ngày tẩy giun sán, 35 ngày tiêm nhắc lại vaccin dịch tả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi bộ lợn con không có mẹ Nuôi bộ lợn con không có mẹ Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Chọn mua lợn con thừa, mất mẹ Chỉ mua những lợn con đã qua bú sữa đầu từ 2-5 ngày tuổi. Chọn nhữngcon có lông bóng mượt, da mỏng hồng hào, mắt trắng tinh nhanh, không có rử.Rốn khô, lỗ hậu môn khít, khô ráo. 4 chân cứng cáp. Không mua lợn con lông xù,da nhợt nhạt nhăn nheo, mắt đỏ, đít ướt, đi lại xiêu vẹo... Khi mua lợn con về cầnkiểm tra răng nanh, nếu dài dùng kìm cắt ngay và cho súc nước muối khử trùng. Nuôi dưỡng Ổ úm và chuồng nuôi: - Giai đoạn đầu từ 2-10 ngày: nhốt lợn con trong các thùng gỗ, catton đáycó lót rơm mềm, phoi bào, vải cũ giặt sạch... Đặt những thùng này ở góc chuồngkín, ấm, tránh gió lùa, trên có bóng điện sưởi 24/24 giờ, nhất là về mùa đông. Nơikhông có điện có thể dùng lò than, đốt đống giấm (trấu, mạt cưa...). Lợn con được10 ngày khoẻ mạnh, đã ăn tốt có thể thiến những con đực. - Lợn con từ 11-20 ngày: có thể dùng khung gỗ hay quây gạch ở một gócchuồng (tạo ô úm), nền lót rơm mềm. Đêm (nhất là mùa đông) vẫn sử dụng cácbiện pháp sưởi ấm cho lợn con như trên. Giai đoạn này chú ý cho lợn con bài tiết ởmột chỗ nhất định để đảm bảo chuồng khô sạch. - Lợn con từ 21 ngày trở đi: có thể bỏ ổ úm nhưng nền vẫn lót rơm rạ khômềm cho lợn con nằm và có sân cho chúng ra vận động. Chú ý huấn luyện cho lợnbài tiết ở một góc sân. Nếu có điều kiện nên lắp vòi uống nước tự động (đặt vòi cao 25-30cm), 1vòi dùng cho 25-30 con lợn con được uống nước sạch và mát sẽ tăng khả năng tiêuhoá hơn. Cho ăn. - Giai đoạn đầu 7-10 ngày tuổi: dùng sữa bột tốt 97%, mật ong 2% và 1%Premix khoáng sinh tế. Tất cả trộn đều cho ăn 25-40g/con (tuỳ theo giống lợn) với150cc nước ấm đun sôi. Cho ăn mỗi ngày 6 bữa vào lúc 6-9-12-15-18-21 giờ trongngày. Trong 2 ngày đầu, lợn con chưa quen có thể dùng găng tay (tránh sờ trựctiếp bàn tay vào lợn) bắt từng con, lấy lông gà sạch quệt hỗn hợp thức ăn này vàomiệng lợn con. Sang ngày thứ 4 cho ăn bằng thìa. Khi bón cho từng con hạ dầnthìa xuống đĩa để lợn con liếm láp thìa và sau đó tự liếm trên đĩa, không cần phảibón nữa, lợn con sẽ tự đến đĩa ăn. Chỉ cần huấn luyện vài con biết ăn, những conkhác sẽ bắt chước đến ăn đĩa. Nếu lượng lợn con nhiều có thể cho ăn bằng mángnông rộng hơn. - Giai đoạn 11-20 ngày: lấy 1/3 sữa bột đóng túi trộn với 2/3 bột mì trộnđều rồi hoà với nước nấu chín, để nguội trộn với 1% Premix khoáng sinh tố (hoặcthay bằng 100-200g rau xanh non thái nhỏ và 0,5% bột khoáng). Giai đoạn nàymỗi con cho ăn 110-250g hỗn hợp chia làm 5 bữa vào 6-10-14-18-20 giờ trongngày. - Giai đoạn từ 40-60 ngày: Nơi nào có yêu cầu nuôi lợn con có khối lượnglớn hơn thì nuôi tiếp đến 60 ngày. Dùng cám gạo loại 1 (bỏ trấu bổi) 58% + 8%bột đỗ tương + 4% bột cá nhạt trộn đều, nấu chín dạng lỏng sệt, để nguội bớt, rồitrộn với 1% Premix khoáng sinh tố hoặc thay bằng 10% bột ngô bằng bỗng rượu.Cho ăn hỗn hợp này trên mỗi con 200-350g/ngày, chia làm 4-5 bữa/ngày. Ngoài racó thể dùng 45% cám gạo tốt + 30% bột ngô nấu thật nhừ để nguội rồi trộn với25% thức ăn đậm đặc dành cho lợn con tập ăn của các hãng Proconco, Higro CP...để nuôi lợn con giai đoạn này. Phòng trị bệnh - Thường xuyên giữ ổ úm, nền chuồng luôn khô ráo, sạch sẽ, đảm bảothoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông. Sau mỗi bữa ăn rửa máng sạch sẽ. Saumỗi lứa xuất chuồng cọ rửa chuồng sạch sẽ, tiêu độc ô úm, khe kẽ các dóng ngăn,nền chuồng và để trống chuồng từ 3-5 ngày mới nhập đàn mới. - Khi cho đàn lợn ăn, quan sát phát hiện những con lờ đờ ăn kém, chậmchạp để kịp thời bắt nhốt riêng theo dõi chữa trị và bồi dưỡng tốt hơn. - Tiêm phòng: 20 ngày tiêm vaccin dịch tả, 25 ngày tiêm vaccin đóng dấu -tụ huyết trùng, 30 ngày tẩy giun sán, 35 ngày tiêm nhắc lại vaccin dịch tả.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Nuôi bộ lợn con không có mẹGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 254 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 243 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 220 0 0 -
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 198 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 157 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 137 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 107 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0