Nuôi cá biển tại Cát Bà, Hải Phòng: Tình hình sử dụng thức ăn, hiệu quả kỹ thuật và tác động môi trường
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 527.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hải Phòng là một trong những địa phương có nghề nuôi cá biển phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây và phát triển mạnh nhất vào năm 2006, số lượng bè nuôi lên tới 531 bè với 7.697 lồng, sản lượng 1.956 tấn năm 2006. Tuy nhiên, sản lượng cá nuôi đang có xu hướng giảm do ô nhiễm môi trường nước dẫn đến phát sinh dịch bệnh trên cá, làm giảm tỷ lệ sống, giảm sản lượng nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá biển tại Cát Bà, Hải Phòng: Tình hình sử dụng thức ăn, hiệu quả kỹ thuật và tác động môi trườngTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2015KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏCNUÔI CÁ BIỂN TẠI CÁT BÀ, HẢI PHÒNG: TÌNH HÌNH SỬ DỤNGTHỨC ĂN, HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGMARINE FINFISH AQUACULTURE IN CAT BA ISLAND, HAI PHONG CITY:FEED USAGE, TECHNICAL EFFICIENCY AND ENVIRONMENTAL IMPACTPhạm Thị Loan1, Lê Anh Tuấn2Ngày nhận bài: 14/3/2014; Ngày phản biện thông qua: 25/7/2014; Ngày duyệt đăng: 10/2/2015TÓM TẮTHải Phòng là một trong những địa phương có nghề nuôi cá biển phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây và pháttriển mạnh nhất vào năm 2006, số lượng bè nuôi lên tới 531 bè với 7.697 lồng, sản lượng 1.956 tấn năm 2006. Tuy nhiên,sản lượng cá nuôi đang có xu hướng giảm do ô nhiễm môi trường nước dẫn đến phát sinh dịch bệnh trên cá, làm giảm tỷlệ sống, giảm sản lượng nuôi. Kỹ thuật nuôi còn hạn chế và thói quen sử dụng thức ăn hoàn toàn bằng cá tạp đã làm ảnhhưởng xấu tới chất lượng môi trường nước. Trong nghiên cứu này, chúng tôi theo dõi các lồng nuôi hai loài cá song chấmnâu và cá giò tại 30 hộ nuôi ở Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng trong 12 tuần nhằm đánh giá tình hình sử dụng thức ăn, tốcđộ sinh trưởng của cá và tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở Bến Bèo, Cát Bà. Thức ăn của cáhoàn toàn bằng cá tươi; trong đó cá nục được sử dụng nhiều nhất trong nuôi cá chiếm 59%, tiếp đến là cá nhâm 22%, cáđối 10%. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá song chấm nâu có tốc độ sinh trưởng thấp hơn cá giò (P < 0,05). Hệ số thức ăn(FCRaf) của cá song (9,93) lớn hơn của cá giò (6,57). Hàm lượng nitơ thải ra môi trường do sử dụng thức ăn trong nuôi cásong (156,49 g/kg cá) cao hơn nuôi cá giò (81,59 g/kg cá) (p>0,05)Từ khóa: cá biển, cá tạp, cá giò, cá song chấm nâu, Hải PhòngABSTRACTHai Phong has been one of the pioneers in the development of marine fish aquaculture over the past 10 years andgot the peak in the year 2006, with 531 farms, 7,697 cages and 1,956 tons. However, fish production seemed to declinebecause of water pollution which then caused fish diseases outbreaks, reduced survival rates and production. The limitationof culture techniques and feeding using entire trash fish had negative impacts on water quality. A 12-week monitor andobservation of the sea cages of two main cultured fishes including prange-spotted grouper and cobia in 30 households inBen Beo (Cat Ba district) conducted in order to evaluate the use of food, growth rates, and the impact of the use of trashfish on the water environment. Cultured fishes were entirely fed on trash fish, of which Sardinella fimbriata was mainly used(59%), followed by Decapterus (22%) and Mugiliformes (10%). The results showed that the growth rate of orange-spottedgrouper was lower than that of cobia (P0,05). The total nitrogen content released from the use of trash fish in grouper was higher than in cobia(156,49 as opposed to 81,59g/kg fish) (P>0,05).Keywords: marine fish, cobia, prange-spotted grouper, feeds, trash fish, Hai PhongI. ĐẶT VẤN ĐỀHải Phòng là một trong những địa phương cónghề nuôi cá biển phát triển trong khoảng 10 nămtrở lại đây và phát triển mạnh nhất vào năm 2006,số lượng bè nuôi lên tới 531 bè với 7.697 lồng,12sản lượng 1.956 tấn năm 2006. Tuy nhiên, thực tếhiện nay tại vịnh Cái Bèo, nghề nuôi cá biển đangtrải qua giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng, đặcbiệt năm 2008 hiện tượng cá nuôi chết hàng loạt đãgây khó khăn cho người nuôi. Nguyên nhân có thểPhạm Thị Loan: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha TrangTS. Lê Anh Tuấn: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha TrangTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 121Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnkể tới do ô nhiễm môi trường, do dịch bệnh, do chiphí thức ăn tăng cao, do nguồn vốn của dân cóhạn, do kỹ thuật nuôi của người dân còn hạn chế…Hiện tại số lượng bè nuôi tại Cát Bà giảm xuống rấtnhiều: năm 2008 số lượng vịnh Bến Bèo có 305 bènuôi với 6.478 ô lồng thì năm 2010 theo thống kêmới nhất của cơ quan chức năng thì số lượng bènuôi còn 240 bè và số lượng ô lồng trung bình trênbè là 30-60 ô lồng nhưng số lượng ô lồng thực tế sửdụng chỉ đạt khoảng 70% [3], [4].Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình sử dụng thứcăn, hiệu quả kỹ thuật và tác động môi trường trongnuôi cá biển tại Cát Bà, Hải Phòng là thực sự cầnthiết từ đó đề xuất một số giải pháp liên quan tớiviệc quản lý và sử dụng thức ăn trong nuôi lồng cábiển cho vùng nhằm góp phần thúc đẩy phát triểnnuôi lồng cá biển ở Cát Bà nói riêng và nghề nuôi cábiển của nước ta nói chung theo hướng ngày càngbền vững.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu60 lồng nuôi cá thuộc 30 hộ ở vịnh Bến Bèođược chọn để theo dõi, bao gồm 30 lồng nuôi cásong chấm nâu, 30 lồng nuôi cá giò. Mỗi lồng đượcxem là một lần lặp được theo dõi trong thời gian 12tuần đề xác định tỷ lệ các loại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá biển tại Cát Bà, Hải Phòng: Tình hình sử dụng thức ăn, hiệu quả kỹ thuật và tác động môi trườngTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 1/2015KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏCNUÔI CÁ BIỂN TẠI CÁT BÀ, HẢI PHÒNG: TÌNH HÌNH SỬ DỤNGTHỨC ĂN, HIỆU QUẢ KỸ THUẬT VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNGMARINE FINFISH AQUACULTURE IN CAT BA ISLAND, HAI PHONG CITY:FEED USAGE, TECHNICAL EFFICIENCY AND ENVIRONMENTAL IMPACTPhạm Thị Loan1, Lê Anh Tuấn2Ngày nhận bài: 14/3/2014; Ngày phản biện thông qua: 25/7/2014; Ngày duyệt đăng: 10/2/2015TÓM TẮTHải Phòng là một trong những địa phương có nghề nuôi cá biển phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây và pháttriển mạnh nhất vào năm 2006, số lượng bè nuôi lên tới 531 bè với 7.697 lồng, sản lượng 1.956 tấn năm 2006. Tuy nhiên,sản lượng cá nuôi đang có xu hướng giảm do ô nhiễm môi trường nước dẫn đến phát sinh dịch bệnh trên cá, làm giảm tỷlệ sống, giảm sản lượng nuôi. Kỹ thuật nuôi còn hạn chế và thói quen sử dụng thức ăn hoàn toàn bằng cá tạp đã làm ảnhhưởng xấu tới chất lượng môi trường nước. Trong nghiên cứu này, chúng tôi theo dõi các lồng nuôi hai loài cá song chấmnâu và cá giò tại 30 hộ nuôi ở Bến Bèo, Cát Bà, Hải Phòng trong 12 tuần nhằm đánh giá tình hình sử dụng thức ăn, tốcđộ sinh trưởng của cá và tác động của việc sử dụng thức ăn nuôi cá lên môi trường ở Bến Bèo, Cát Bà. Thức ăn của cáhoàn toàn bằng cá tươi; trong đó cá nục được sử dụng nhiều nhất trong nuôi cá chiếm 59%, tiếp đến là cá nhâm 22%, cáđối 10%. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cá song chấm nâu có tốc độ sinh trưởng thấp hơn cá giò (P < 0,05). Hệ số thức ăn(FCRaf) của cá song (9,93) lớn hơn của cá giò (6,57). Hàm lượng nitơ thải ra môi trường do sử dụng thức ăn trong nuôi cásong (156,49 g/kg cá) cao hơn nuôi cá giò (81,59 g/kg cá) (p>0,05)Từ khóa: cá biển, cá tạp, cá giò, cá song chấm nâu, Hải PhòngABSTRACTHai Phong has been one of the pioneers in the development of marine fish aquaculture over the past 10 years andgot the peak in the year 2006, with 531 farms, 7,697 cages and 1,956 tons. However, fish production seemed to declinebecause of water pollution which then caused fish diseases outbreaks, reduced survival rates and production. The limitationof culture techniques and feeding using entire trash fish had negative impacts on water quality. A 12-week monitor andobservation of the sea cages of two main cultured fishes including prange-spotted grouper and cobia in 30 households inBen Beo (Cat Ba district) conducted in order to evaluate the use of food, growth rates, and the impact of the use of trashfish on the water environment. Cultured fishes were entirely fed on trash fish, of which Sardinella fimbriata was mainly used(59%), followed by Decapterus (22%) and Mugiliformes (10%). The results showed that the growth rate of orange-spottedgrouper was lower than that of cobia (P0,05). The total nitrogen content released from the use of trash fish in grouper was higher than in cobia(156,49 as opposed to 81,59g/kg fish) (P>0,05).Keywords: marine fish, cobia, prange-spotted grouper, feeds, trash fish, Hai PhongI. ĐẶT VẤN ĐỀHải Phòng là một trong những địa phương cónghề nuôi cá biển phát triển trong khoảng 10 nămtrở lại đây và phát triển mạnh nhất vào năm 2006,số lượng bè nuôi lên tới 531 bè với 7.697 lồng,12sản lượng 1.956 tấn năm 2006. Tuy nhiên, thực tếhiện nay tại vịnh Cái Bèo, nghề nuôi cá biển đangtrải qua giai đoạn khủng hoảng nghiêm trọng, đặcbiệt năm 2008 hiện tượng cá nuôi chết hàng loạt đãgây khó khăn cho người nuôi. Nguyên nhân có thểPhạm Thị Loan: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2009 - Trường Đại học Nha TrangTS. Lê Anh Tuấn: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha TrangTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 121Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnkể tới do ô nhiễm môi trường, do dịch bệnh, do chiphí thức ăn tăng cao, do nguồn vốn của dân cóhạn, do kỹ thuật nuôi của người dân còn hạn chế…Hiện tại số lượng bè nuôi tại Cát Bà giảm xuống rấtnhiều: năm 2008 số lượng vịnh Bến Bèo có 305 bènuôi với 6.478 ô lồng thì năm 2010 theo thống kêmới nhất của cơ quan chức năng thì số lượng bènuôi còn 240 bè và số lượng ô lồng trung bình trênbè là 30-60 ô lồng nhưng số lượng ô lồng thực tế sửdụng chỉ đạt khoảng 70% [3], [4].Vì vậy, việc nghiên cứu tình hình sử dụng thứcăn, hiệu quả kỹ thuật và tác động môi trường trongnuôi cá biển tại Cát Bà, Hải Phòng là thực sự cầnthiết từ đó đề xuất một số giải pháp liên quan tớiviệc quản lý và sử dụng thức ăn trong nuôi lồng cábiển cho vùng nhằm góp phần thúc đẩy phát triểnnuôi lồng cá biển ở Cát Bà nói riêng và nghề nuôi cábiển của nước ta nói chung theo hướng ngày càngbền vững.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu60 lồng nuôi cá thuộc 30 hộ ở vịnh Bến Bèođược chọn để theo dõi, bao gồm 30 lồng nuôi cásong chấm nâu, 30 lồng nuôi cá giò. Mỗi lồng đượcxem là một lần lặp được theo dõi trong thời gian 12tuần đề xác định tỷ lệ các loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nuôi cá biển Hiệu quả kỹ thuật Tác động môi trường Tỉnh Hải Phòng Ô nhiễm môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
30 trang 242 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 191 0 0
-
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 117 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 110 0 0 -
11 trang 100 0 0
-
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 93 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong – Hải Phòng
88 trang 91 0 0 -
62 trang 90 0 0