Danh mục

Nuôi cá La Hán

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 81.64 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nuôi cá La HánLoại cá đặc biệt này được gọi là La Hán theo phiên âm tiếng Hoa (Hua Lorhan – Hoa La Hán) hay Flower Horn Fish, Lump Head Cichlid (cá sừng hoa) do đặc điểm nổi bật của cá là máu sắc sặc sỡ, đa dạng, nhiều kiểu màu xen lẫn rất ấn tượng. Nhưng hơn hết là trên đỉnh đầu cá có một khối u rất lớn nổi lên (đầu gù) trông rất riêng, mang thêm chất “quái” cho loài cá có cá tính này, cùng với hàng vảy cá ngang thân mang hoa văn độc đáo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá La Hán Nuôi cá La HánLoại cá đặc biệt này được gọi là La Hán theo phiên âm tiếng Hoa (Hua Lorhan –Hoa La Hán) hay Flower Horn Fish, Lump Head Cichlid (cá s ừng hoa) do đặcđiểm nổi bật của cá là máu sắc sặc sỡ, đa dạng, nhiều kiểu màu xen lẫn rất ấntượng. Nhưng hơn hết là trên đỉnh đầu cá có một khối u rất lớn nổi lên (đầu gù)trông rất riêng, mang thêm chất “quái” cho loài cá có cá tính này, cùng với hàngvảy cá ngang thân mang hoa văn độc đáo như một dòng chữ Hán.ĐIỀU KIỆN NUÔI CÁ LA HÁN :Cá La Hán là một loài cá dễ nuôi và khỏe mạnh, ít bệnh tật. cũng như các loài cáxuất phát từ nam Mỹ, cá La Hán khá “cá tính”, mạnh mẽ và có phần hung hăngnên khó có thể nuôi chung với các loài cá “ hiền từ ” khác. Nếu nuôi từ cá bột,nuôi nguyên một đàn có chung trong một hồ lớn thì chúng ít đánh nhau, nhưng khicá đã lớn mà nuôi chung một hồ 4 - 5 con thì rất dễ xung đột.* Bể, hồ nuôi: Tất cả mọi loại bể, hồ nuôi (bằng xi-măng, kíếng, lu, bồn nhựa) đềusử dụng được nhưng hồ kiếng là tốt nhất để dễ theo dõi sự tăng trưởng, phát triểncũng như theo dõi bệnh tật và dễ vệ sinh hồ nuôi.Hồ nuôi cá nên để trống, không kèm theo cây thủy sinh, hòn non bộ hay các vậttrang trí khác vì cá La Hán vốn hiếu động, ưa sục sạo nên các vật dụng trên có thểgây trầy xước. Một ít sỏi nhỏ rải dưới đáy hồ sẽ thích hợp hơn.* Nước : Riêng nước trong hồ nuôi cần có độ pH từ 7.2 đến 8.0 là thích hợp, lýtưởng nhất ở khoảng 7.6. Như các loài cá nhiệt đới khác, cá La Hán thích hợpvớinhiệtt độ nước tương đối ấm từ 28 – 31o C (tức 78 – 800 F) .Cần sử dụng hệ thống lọc nước trong hồ để nước luôn được sạch, tránh nhiễmbệnh cho cá. Phân cá La Hán nhiều nên làm bẩn nguồn nước nếu không thườngxuyên làm sạch nguồn nước. Thay nước một tuần hai lần.* Thức ăn : Cá La Hán rất ăn tạp, ăn được nhiều dạng thức ăn bao gồm 3 loạichính. Thức ăn tự nhiên như trùng chỉ, lăng quăng hoặc tôm, tép tươi lột vỏ bỏ đầucực tốt cho cá. Thức ăn dạng tự nhiên này chứa nhiều calcium, giúp cá “lên màu”.Về thức ăn dạng viên, hiện thức ăn tổng hợp này có các nhãn hiệu nhập ngoại rấttốt (như Grand Sumo). còn thức ăn tươi sống nhằm kích thích cá và tận mắt thấyđược sự năng động, bản tính háu ăn của hoang dã của cá. ta có thể nấu cho cá ănthạch sùng, gián, mối hoặc cho cá ăn các dạng cá nhỏ như bảy màu, rồng rồng (cálóc con) nuôi chung trong hồ. Cũng cần chú ý các loại thức ăn nên được vớt ra saumỗi đợt cho cá ăn để đảm bảo vệ sinh nguồn nước.* Phòng bệnh cho cá : Cá La Hán nói chung khỏe mạnh và miễn dịch tốt với nhiềudạng môi trường nhưng cũng htường hay gặp các dạng bệnh sau:-Nhiễm trùng đường ruột: nguyên nhân do thức ăn kém vệ sinh, cá ăn thức ăn dưthừa. Đây là bệnh rất khó chữa.- Nấm trắng toàn thân: nhìn da cá như có một lớp cát mịn bao lấy toàn thân.- Cá bị rớt vẩy, rách vây: do xây xát qua quá trình thay hồ, chuyên chở hoặc đánhnhau (như cá xiêm, cá phướn). Cá bị nấm và bọ xây xát như trên thì có thể dùngphương pháp cổ truyền trước đây. Đó là dùng muối để giúp cá sát trùng vếtthương và mau lành các vết rách. Muối có thể đựơc rắc trực tiếp vào hồ hoặc đưacá ra ngoài, nhúng riêng vào dung dịch nước muối (nồng độ muối cao hơn) rồii thảlại vào hồ.- Cá bị nhạt, phai màu: khi thay nước, nồng độ pH thay đổi cũng khiến cá phảnứng và làm màuu sắc thay đổi. Khi nuôi cá chung với nhau thì cá lớn lấn áp cá nhỏnên cá nhỏ sợ sệt nên cũng thay đổi màu sắc (theo hướng xấu đi). Tốt nhất nênnuôi cá La Hán riêng mỗi con một hồ. Với những chú cá bị bay màu, mất màu,dùng gương phản chiếu cho cá “ phùng mang, trợn mắt, dựng vây ” (như các loạicá xiêm, cá phướn), cá sẽ phấn khích và sẽ lấy lại màu sắc đẹp như cũ.SINH SẢN :Cá La Hán không quá khó sinh sản, thậm chí có thể nói là cá dễ đẻ. trước khimuốn cá sinh sản, cần chú ý những việc như sau:* Chọn lựa giống cá: Nhất thiết phải chọn cá bố mẹ có các đặc tính nổi trội và màusắc, kích thước lớn, đầu gù lớn đảm bảo cá con sau này thừa hưởng các đặc tínhtốt của cá bố mẹ. chọn cá trống lớn hơn cá mái vì cá mái thời kỳ sinh sản khá hungdữ.* Xác định giới tính cá: sau 7 - 8 tháng tuổi, cá La Hán có khả năng sinh sản được.Ở độ tuổi này mới có thể xác định cá đực, cá mái dễ hơn lúc cá còn nhỏ.+ Cá trống: giác sinh dục sát hậu môn có hình chữ V, ngực (ức) nở, bụng hơi lép.+ Cá mái: giác sinh dục sát hậu môn hình chữ U, ngực (ức) hơi dẹp, bụng đầy hơn,vây lưng có miếng vá đen.* Cho cá bắt cặp: Nuôi trong đàn cá khó bắt cặp với nhau tạo thành một đôi rõràng để cho người nuôi có thể tách ra khỏi đàn mang đi ép. Khi xác định được cátrống mái, người nuôi phải tạo điều kiện cho cá bắt cặp, chịu nhau. thả cá trốngmái chung một hồ (hồ dự định sẽ để cá đẻ) và ngăn chúng lại bằng mộttấm kiếngtrog cho chúng thấy nhau. Khi cả hai có chiều hướng luôn bơi đến gần tấm kiếngđể “nhìn” nhau và ngoe nguẩy thân mình, tức là chúng đã “chịu” nhau thì lấy tấmkiếng ra ...

Tài liệu được xem nhiều: