Nuôi cá rô đồng mùa nước nổi
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.09 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mùa nước nổi năm nay có rất nhiều mô hình làm giàu từ lũ được nhân rộng ở các địa phương vùng ĐBSCL như: nuôi tôm càng xanh, nuôi cá chình, lươn, cá lóc, cá bông... ở các huyện: Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự, Tân Hồng (Đồng Tháp), Tân Hưng (Long An)... Trong số đó, đáng chú ý là mô hình nuôi cá rô ở các huyện vùng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An. Dọc theo tuyến kênh 79, từ thị trấn Tân Hưng, huyện Tân Hưng đến huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, nước từ thượng nguồn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá rô đồng mùa nước nổiNuôi cá rô đồng mùa nước nổiMùa nước nổi năm nay có rất nhiều mô hình làm giàu từ lũ đượcnhân rộng ở các địa phương vùng ĐBSCL như: nuôi tôm càng xanh,nuôi cá chình, lươn, cá lóc, cá bông... ở các huyện: Tân Châu (AnGiang), Hồng Ngự, Tân Hồng (Đồng Tháp), Tân Hưng (Long An)...Trong số đó, đáng chú ý là mô hình nuôi cá rô ở các huyện vùngĐồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An.Dọc theo tuyến kênh 79, từ thị trấn Tân Hưng, huyện Tân Hưng đếnhuyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, nước từ thượng nguồn sông Mê Côngđang tràn về sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây, cả một vùng mênh môngnước. Trên cụm tuyến dân cư vượt lũ kéo dài theo tuyến kênh 79 lưathưa người ở, nhiều ngôi nhà liền kề chưa tô xi măng. Huyện Tân Hưngbộn bề công việc lo cho vùng ngập sâu, ngập nông đón mùa nước nổi đểphát triển kinh tế địa phương. Năm nay, nước lũ lên chậm và hiền hòa.Theo anh Hồ Văn Dân, Phó Chủ tịch UBND huyện Tân Hưng, huyệnđang triển khai mô hình “sống chung với lũ” bằng nuôi trồng thủy sản.Tại cánh đồng Tân Hưng phía Đông - Bắc của vùng Đồng Tháp Mười,nhiều hộ dân nuôi cá rô qua hai mùa nước nổi đạt hiệu kinh tế rất cao, cóhộ thu hàng trăm triệu đồng. Anh Nguyễn Văn Dũng ở xã Vĩnh Đại làmột trong những hộ nuôi cá rô qua hai mùa nước nổi đạt hiệu quả caonhất huyện. Được cán bộ khuyến ngư của huyện cung cấp thông tin, từtrước khi lũ về, anh đã chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết để nuôicá trong mùa nước nổi như: đào ao, làm bờ bao. Đầu mùa mưa, khoảngtháng 5-6, anh đến trung tâm ươm giống Tiền Giang mua 4 ly giốngtrứng cá rô đồng, mỗi ly giá 250.000 đồng (ly uống nước loại nhỏ khi nởcá bột khoảng 400.000 con. Đến mùa nước nổi, anh đưa nước phù sa vàolấy nước đáy ra. Ngoài nguồn thức ăn tự nhiên do mùa nước nổi đem lại,anh cho cá bột giống cũng như cá rô trưởng thành ăn thêm thức ăn côngnghiệp có độ đạm trên 40%, nhờ đó cá rô tăng trọng nhanh. Chỉ 4 tháng15 ngày nuôi với diện tích 2.000m2, anh Dũng đã thu hoạch trên 10 tấncá rô thương phẩm, bình quân đạt 12 con/kg, cao nhất là 7 con/kg. Vớigiá bán 25.000 -30.000 đồng/kg, anh thu lãi trên 100 triệu đồng.Từ hiệu quả kinh tế vụ đầu, anh Dũng đầu tư mở rộng diện tích nuôi cárô năm 2007 lên gần 2 ha và thả 8 triệu con cá rô. Dự kiến vụ cá mùanước nổi năm nay anh sẽ thu trên 100 tấn cá rô thương phẩm. Chúng tôiđến ao nuôi của anh Dũng khi nước đã tràn đồng, bên bờ ao cá rô nuôiđã được trên 2 tháng. Từ mô hình nuôi cá rô đồng hiệu quả cao của anhDũng, đã có thêm nhiều hộ nuôi cá rô với mục đích làm giàu từ mùanước nổi.Anh Nguyễn Văn Dũng cho biết: Cá rô đồng là một trong những loại cásinh sống ở Đồng Tháp Mười. Vì thế khi thả nuôi, chúng rất phù hợp vớimôi trường sinh thái của vùng đất này. Cá rô nuôi trong ao không đi nhưcá rô đồng tự nhiên, tức là khi mưa xuống chúng không lóc ra ngoài.Việc khai thác quá mức làm cá rô đồng sinh sống ở Đồng Tháp Mườingày càng cạn kiệt, nên tiến tới nuôi cá rô mùa nước nổi là đúng hướngđối với nông dân sống trong vùng này. Còn các loại cá như: cá lóc, cábông... là loại cá dữ, chúng ăn cá nhỏ, nhất là cá linh, cá rô, cá sặt rằncon... Hiệu quả kinh tế không cao bằng nuôi cá rô, lại không bảo vệđược nguồn lợi thủy sản.Vấn đề mà chính quyền và nhiều người dân ở đây đang quan tâm là xâydựng thương hiệu cá rô cho vùng Đồng Tháp Mười. Hiện tại, mô hìnhnuôi cá rô mùa nước nổi cho Đồng Tháp Mười chưa có “tiếng nóichung”, nên vẫn còn manh mún. Do đó mô hình “sống chung với lũ” từnuôi cá rô chưa được nhân rộng. Đặc biệt, nhiều hộ muốn đầu tư nuôinhưng còn băn khoăn: nếu sản lượng cá rô lên hàng ngàn tấn thì giá cảcó bị sụt giảm do thừa hàng, dội chợ, dù rằng hiện tại giá cá rô cao sovới các loại cá khác ở ĐồngTháp Mười?Dù sao những hộ nuôi cá rô thành công như anh Dũng vẫn đang tintưởng mô hình nuôi cá rô đồng sẽ mở ra một hướng phát triển mới củanghề nuôi thủy sản cho cả vùng Đồng Tháp Mười. Họ hy vọng sẽ cónhiều triệu phú từ mô hình”sống chung với lũ” qua nghề nuôi cá rô mùanước nổi. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá rô đồng mùa nước nổiNuôi cá rô đồng mùa nước nổiMùa nước nổi năm nay có rất nhiều mô hình làm giàu từ lũ đượcnhân rộng ở các địa phương vùng ĐBSCL như: nuôi tôm càng xanh,nuôi cá chình, lươn, cá lóc, cá bông... ở các huyện: Tân Châu (AnGiang), Hồng Ngự, Tân Hồng (Đồng Tháp), Tân Hưng (Long An)...Trong số đó, đáng chú ý là mô hình nuôi cá rô ở các huyện vùngĐồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An.Dọc theo tuyến kênh 79, từ thị trấn Tân Hưng, huyện Tân Hưng đếnhuyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, nước từ thượng nguồn sông Mê Côngđang tràn về sông Tiền và sông Vàm Cỏ Tây, cả một vùng mênh môngnước. Trên cụm tuyến dân cư vượt lũ kéo dài theo tuyến kênh 79 lưathưa người ở, nhiều ngôi nhà liền kề chưa tô xi măng. Huyện Tân Hưngbộn bề công việc lo cho vùng ngập sâu, ngập nông đón mùa nước nổi đểphát triển kinh tế địa phương. Năm nay, nước lũ lên chậm và hiền hòa.Theo anh Hồ Văn Dân, Phó Chủ tịch UBND huyện Tân Hưng, huyệnđang triển khai mô hình “sống chung với lũ” bằng nuôi trồng thủy sản.Tại cánh đồng Tân Hưng phía Đông - Bắc của vùng Đồng Tháp Mười,nhiều hộ dân nuôi cá rô qua hai mùa nước nổi đạt hiệu kinh tế rất cao, cóhộ thu hàng trăm triệu đồng. Anh Nguyễn Văn Dũng ở xã Vĩnh Đại làmột trong những hộ nuôi cá rô qua hai mùa nước nổi đạt hiệu quả caonhất huyện. Được cán bộ khuyến ngư của huyện cung cấp thông tin, từtrước khi lũ về, anh đã chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết để nuôicá trong mùa nước nổi như: đào ao, làm bờ bao. Đầu mùa mưa, khoảngtháng 5-6, anh đến trung tâm ươm giống Tiền Giang mua 4 ly giốngtrứng cá rô đồng, mỗi ly giá 250.000 đồng (ly uống nước loại nhỏ khi nởcá bột khoảng 400.000 con. Đến mùa nước nổi, anh đưa nước phù sa vàolấy nước đáy ra. Ngoài nguồn thức ăn tự nhiên do mùa nước nổi đem lại,anh cho cá bột giống cũng như cá rô trưởng thành ăn thêm thức ăn côngnghiệp có độ đạm trên 40%, nhờ đó cá rô tăng trọng nhanh. Chỉ 4 tháng15 ngày nuôi với diện tích 2.000m2, anh Dũng đã thu hoạch trên 10 tấncá rô thương phẩm, bình quân đạt 12 con/kg, cao nhất là 7 con/kg. Vớigiá bán 25.000 -30.000 đồng/kg, anh thu lãi trên 100 triệu đồng.Từ hiệu quả kinh tế vụ đầu, anh Dũng đầu tư mở rộng diện tích nuôi cárô năm 2007 lên gần 2 ha và thả 8 triệu con cá rô. Dự kiến vụ cá mùanước nổi năm nay anh sẽ thu trên 100 tấn cá rô thương phẩm. Chúng tôiđến ao nuôi của anh Dũng khi nước đã tràn đồng, bên bờ ao cá rô nuôiđã được trên 2 tháng. Từ mô hình nuôi cá rô đồng hiệu quả cao của anhDũng, đã có thêm nhiều hộ nuôi cá rô với mục đích làm giàu từ mùanước nổi.Anh Nguyễn Văn Dũng cho biết: Cá rô đồng là một trong những loại cásinh sống ở Đồng Tháp Mười. Vì thế khi thả nuôi, chúng rất phù hợp vớimôi trường sinh thái của vùng đất này. Cá rô nuôi trong ao không đi nhưcá rô đồng tự nhiên, tức là khi mưa xuống chúng không lóc ra ngoài.Việc khai thác quá mức làm cá rô đồng sinh sống ở Đồng Tháp Mườingày càng cạn kiệt, nên tiến tới nuôi cá rô mùa nước nổi là đúng hướngđối với nông dân sống trong vùng này. Còn các loại cá như: cá lóc, cábông... là loại cá dữ, chúng ăn cá nhỏ, nhất là cá linh, cá rô, cá sặt rằncon... Hiệu quả kinh tế không cao bằng nuôi cá rô, lại không bảo vệđược nguồn lợi thủy sản.Vấn đề mà chính quyền và nhiều người dân ở đây đang quan tâm là xâydựng thương hiệu cá rô cho vùng Đồng Tháp Mười. Hiện tại, mô hìnhnuôi cá rô mùa nước nổi cho Đồng Tháp Mười chưa có “tiếng nóichung”, nên vẫn còn manh mún. Do đó mô hình “sống chung với lũ” từnuôi cá rô chưa được nhân rộng. Đặc biệt, nhiều hộ muốn đầu tư nuôinhưng còn băn khoăn: nếu sản lượng cá rô lên hàng ngàn tấn thì giá cảcó bị sụt giảm do thừa hàng, dội chợ, dù rằng hiện tại giá cá rô cao sovới các loại cá khác ở ĐồngTháp Mười?Dù sao những hộ nuôi cá rô thành công như anh Dũng vẫn đang tintưởng mô hình nuôi cá rô đồng sẽ mở ra một hướng phát triển mới củanghề nuôi thủy sản cho cả vùng Đồng Tháp Mười. Họ hy vọng sẽ cónhiều triệu phú từ mô hình”sống chung với lũ” qua nghề nuôi cá rô mùanước nổi. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật nuôi cá nước ngọt kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cá rô đồng đặc điểm sinh vật loài cá nuôi kỹ thuật nuôi cáTài liệu liên quan:
-
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 226 0 0 -
225 trang 224 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 200 0 0 -
7 trang 151 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 118 0 0 -
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 101 0 0 -
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản - PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương (chủ biên)
59 trang 62 0 0 -
Sự phù hợp trong cấu tạo và tập tính ăn của cá
22 trang 58 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 50 0 0 -
Một số thông tin cần biết về hiện tượng sình bụng ở cá rô đồng
1 trang 47 0 0