Danh mục

Nuôi cá rô phi xuất khẩu - hướng đa dạng hóa sản phẩm mới

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.36 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong vụ tranh chấp cá tra, cá ba sa Việt nam vào Mỹ, cuối tháng 7/2003 sẽ có phán quyết cuối cùng từ phía Mỹ. Dù các cơ quan chức năng Hoa Kỳ có kết luận như thế nào đi nữa thì một điều rất xác thực là: Việt Nam không bán phá giá, việc nhập khẩu cá tra, basa…của Việt Nam vào Mỹ không gây thiệt hại cho ngành sản xuất cá nheo của Mỹ ai cũng có thể nhận biết được. Thế nhưng, hậu quả của vụ kiện này đã gây thiệt hại rất lớn cho ngành Thủy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá rô phi xuất khẩu - hướng đa dạng hóa sản phẩm mớiNuôi cá rô phi xuất khẩu- hướng đa dạng hóa sản phẩm mớiTrong vụ tranh chấp cá tra, cá ba sa Việt nam vào Mỹ, cuốitháng 7/2003 sẽ có phán quyết cuối cùng từ phía Mỹ. Dù cáccơ quan chức năng Hoa Kỳ có kết luận như thế nào đi nữa thìmột điều rất xác thực là: Việt Nam không bán phá giá, việcnhập khẩu cá tra, basa…của Việt Nam vào Mỹ không gâythiệt hại cho ngành sản xuất cá nheo của Mỹ ai cũng có thểnhận biết được.Thế nhưng, hậu quả của vụ kiện này đã gây thiệt hại rất lớncho ngành Thủy sản nói chung và nghề nuôi cá bè đang pháttriển mạnh ở Vĩnh Long nói riêng.Để tránh và hạn chế tối đarủi ro do chỉ có ít sản phẩm từ một đối tượng truyền thốngnhư cá tra, cá ba sa như hiện nay thì việc mở rộng thị trườngvà đa dạng hóa sản phẩm từ nhiều đối tượng để tạo ra nhữngloại sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao trên thị trường thếgiới là một chiến lược tối cần thiết mà nhà chế biến và nhàsản xuất nguyên liệu phải hoạch định. Và một trong nhữngloại nguyên liệu có khả năng đáp ứng nhu cầu xuất khẩu là cárô phi.Tại Hội nghị Quốc tế về Kỹ thuật và Thương mại cá rô phi đãđược tổ chức vào ngày 28-30/5/2001 (Kuala Lumpur,Malaysia) đã nhận định cá rô phi là một đối tượng đã đượcthừa nhận có khả năng phát triển rất lớn và là sản phẩm cónhu cầu rất cao trong những năm tới trên nhiều thị trường thếgiới như Mỹ, Nhật Bản và một phần ở Châu Âu.Đứng đầu là Mỹ- thị trường nhập khẩu các sản phẩm cá rôphi lớn nhất thế giới: năm 1999, nhập khẩu 37.575 tấn; năm2000 là 40.500 tấn; năm 2001 nhập 70.000 tấn.. Nhật Bản-chuyên tiêu thụ các mặt hàng cá rô phi cao cấp, nhất là cá rôphi đỏ: năm 1999, nhập 507 tấn.. Thị trường tiêu thụ lớn nhấtcủa Châu Âu là Anh, kế đến Đức, Pháp, Bỉ, Italia…đã nhập270 tấn năm 1999.Sản lượng nuôi cá rô phi trên thế giới năm1990 đạt trên 400 ngàn tấn, năm 1995 đạt trên 800 ngàn tấn,năm 1999 đạt 1,1 triệu tấn, trong đó Châu Á chiếm trên 70%,riêng Trung Quốc là nước dẫn đầu với gần 50% sản lượngthế giới với năng suất đạt 6 tấn/ha và Đài Loan là nước xuấtkhẩu cá rô phi lớn nhất thế giới với năng suất nuôi trong aođạt 12 tấn/ha.Trên cơ sở dự báo về khả năng sản xuất và nhu cầu thị trườngthế giới trong những năm tới, Bộ Thủy sản đã xác định đây làđối tượng nuôi cần được chú ý phát triển mạnh để đưa mặthàng cá rô phi nhanh chóng có sản lượng hàng hóa lớn và trởthành một trong những sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao..Trước mắt, trong năm 2002-2003, đưa khoảng 13.000 –15.000 ha (khoảng 3% diện tích nuôi nước ngọt) mặt nướccủa khu vực ĐBSCL vào nuôi cá rô phi hàng hóa để đạt sảnlượng 120.000-150.000 tấn, chế biến xuất khẩu khoảng70.000 – 100.000 tấn nhằm đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu100 –120 triệu USD từ con cá này.Vĩnh Long có tiềm năng rất lớn về nuôi thủy sản nước ngọt,ngoài tôm càng xanh, cá tra, những giống loài có giá trị kinhtế cao ngày càng được người nuôi chú ý để thích ứng vớinhịp chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp đang ngàycàng sôi động của tỉnh nhà, trong đó có cá rô phi đỏ (cá điêuhồng) và cá rô phi được cải thiện di truyền (GIFT,Genetically Improved Farmed Tilapia) đã mở ra tiềm năngnuôi xuất khẩu đầy triển vọng do cá tăng trưởng nhanh, kíchthước thương phẩm lớn (sau 6 tháng nuôi có thể đạt kích cỡthương phẩm từ 0,5-0,6kg/con), có ngoại hình đẹp, tỉ lệ thịtcao, chất lượng thịt ngon.Tuy là loài thủy sản nước ngọt, nhưng chúng có thể sống vàphát triển cả trong môi trường nước lợ, mặn có nồng độ muốitới 32%o (thích hợp nhất là 0- 25%o), khả năng chịu nhiệt từ14- 40ºC (thích hợp cho cá phát triển từ 25- 35ºC).Riêng cá rô phi dòng GIFT có khả năng chịu được ở vùngnước có hàm lượng Oxy thấp hơn 1mg/l, ngưỡng gây chết cátừ 0,3- 0,1mg/l.,phát triển tốt trong khoảng 2-5 mg/l..Giới hạn pH từ 5-11, nhưng thích nghi nhất là 6,5-7,5.Tất cảcác loài rô phi đều có tính ăn tạp, tuy nhiên thức ăn ưa thíchcủa rô phi là những sinh vật thuỷ sinh lơ lửng trong nước.Ngoài ra rô phi còn có khả năng sử dụng rất hiệu quả nhữngloại thức ăn do con người cung cấp như cám, tấm, các loạirong bèo (bèo tấm, bèo hoa dâu), bột cá tạp và các phụ phẩmnông nghiệp khác. Đây là đặc điểm rất thuận lợi cho nghềnuôi cá.Lượng thức ăn hàng ngày khoảng 3-7% trọng lượng thân (tùytheo cỡ cá) chia ra làm 3-4 lần trong ngày.Khi nuôi thâmcanh và bán thâm canh, phải cho cá ăn thức ăn có hàm lượngđạm cao (20-35% Protein), đây là yêu cầu kỹ thuật rất quantrọng quyết định đến năng suất và hiệu quả kinh tế của ngườinuôi.Tốc độ sinh trưởng của cá rô phi đỏ và rô phi dòng GIFT tùythuộc vào nhiệt độ môi trường nước, thức ăn, mật độ thả vàkỹ thuật quản lý chăm sóc. Khi nuôi thâm canh cá sẽ lớnnhanh hơn nuôi bán thâm canh hay nuôi ghép. Sau 5-6 thángnuôi đạt cỡ 400-600gr/ con trở lên.Tuy là đối tượng dễ nuôido có nhiều ưu điểm nêu trên, song áp dụng một số biện phápkỹ thuật nuôi cá rô phi đơn ...

Tài liệu được xem nhiều: