Nuôi cá tra trong ao theo tiêu chuẩn SQF 1000 và HACCP
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giai đoạn I: Chọn vị trí ao nuôi, phải là nơi gần kênh rạch để tiện cấp thoát nước; đất ít chua phèn; gần nhà để dễ chăm sóc, bảo vệ, ao phải có bóng mát.Ao có diện tích tối thiếu 1.000m2, tốt nhất dạng chữ nhật, chiều dài gấp 2-3 lần chiều ngang, mực nước sâu từ 1,5 – 3 m; cống cấp thoát nước, bờ ao không sạt lở, không có ổ mội, hang hốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá tra trong ao theo tiêu chuẩn SQF 1000 và HACCP Nuôi cá tra trong ao theo tiêu chuẩn SQF 1000 và HACCP Nguồn: vietlinh.com.vn Giai đoạn I: Chọn vị trí ao nuôi, phải là nơi gần kênh rạch để tiện cấp thoátnước; đất ít chua phèn; gần nhà để dễ chăm sóc, bảo vệ, ao phải có bóng mát. Ao có diện tích tối thiếu 1.000m2, tốt nhất dạng chữ nhật, chiều dài gấp 2-3lần chiều ngang, mực nước sâu từ 1,5 – 3 m; cống cấp thoát nước, bờ ao không sạtlở, không có ổ mội, hang hốc. Nên sang bằng đáy ao, vét sạch bùn đáy, dùng vôibón đều đáy (10-15 kg/100 m 2) phơi đáy ao 2-3 ngày. Tiêu chuẩn nước cũng nghiêm ngặt: độ pH từ 6,5 – 8,5; oxy hoà tan lớnhơn hoặc bằng 3mg/lít; chỉ số COD và BOD5 (200C) phải dưới 10mg/lít; chì vàNH3 hay thuỷ ngân, arsenic cũng phải đúng quy chuẩn (nên nhờ các kỹ sư thuỷsản tư vấn), cấp nước vào ao để 3 ngày sau mới thả cá. Cá giống không chứa kháng sinh, có giấy chứng nhận kiểm dịch... kiểm tracác chỉ tiêu cản nhiễm kết hợp đánh giá tình trạng sức khoẻ cá giống bằng cảmquan: ngoại hình cân đối, không sây sát; không mất nhớt; màu sắc tươi; kỳ cáđồng đều, tỷ lệ dị hình nhỏ hơn 1%; bơi nhanh nhẹn theo đàn; thường ngoi lên đớpkhí. Kích cỡ cá giống thả: dài 10 – 20 cm, nặng tối đặng 80g/con. Cá giống thảnuôi phải không có thức ăn trong bụng và thả vào ban ngày lúc trời mát. Giai đoạn II: Nuôi và chăm sóc. + Về thức ăn: hợp vệ sinh; đủ dinh dưỡng; không chứa kháng sinh cấm;không để cá đói nhưng không để thừa thức ăn. + Về môi trường: 7- 10 ngày thay nước ao nuôi 1 lần, mỗi lần thay 30%lượng nước ao. Giữ ổn định môi trường này. + Cho cá ăn: Cám mịn 60 – 70%; tấm 20 – 25%; bột cá 10% trộn đều vớitấm cám ra viên. Lượng thức ăn mỗi ngày 5 – 7% trọng lượng thân cá, cho ăn sángvà chiều, thức ăn rải đều. + Phòng bệnh, trị bệnh: Tài liệu có ở các trường đại học Cẩn Thơ, AnGiang và trung tâm khuyến nông An Giang. Nếu cá tra bị bệnh tốt nhất nên liên hệvới cơ quan chuyên môn gần nhất để được hướng dẫn tuỳ tình trạng thực tế, khôngnên tự tiện làm theo chủ quan. Giai đoạn III (thu hoạch): Cá đạt 1 – 1,5kg/con, thịt trắng không mùi rong,tảo, bùn. Cỡ cá chưa đạt phải tiếp tục nuôi. Từ 6 – 8 tháng là tiến hành thu hoạchsau khi kiểm tra kỹ bệnh cá và chất kháng sinh. Nên ngưng cho cá ăn 2 ngày trướckhi thu hoạch. Các lưu ý thêm: Phải lập hồ sơ cá xuất và lưu giữ 1 năm. Ghi đầy đủ các thông tin trên hồ sơnhư: loại sản phẩm, ngày xuất cá, quá trình nuôi, hồ sơ thức ăn, phòng bệnh, hồ sơphân tích... để dễ nhận diện, truy tìm và thu hồi cá khi cần. Đây là cách làm ăn mới thời hội nhập mà An Giang mạnh dạn đi trước mộtbước trong nuôi trồng thuỷ sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cá tra trong ao theo tiêu chuẩn SQF 1000 và HACCP Nuôi cá tra trong ao theo tiêu chuẩn SQF 1000 và HACCP Nguồn: vietlinh.com.vn Giai đoạn I: Chọn vị trí ao nuôi, phải là nơi gần kênh rạch để tiện cấp thoátnước; đất ít chua phèn; gần nhà để dễ chăm sóc, bảo vệ, ao phải có bóng mát. Ao có diện tích tối thiếu 1.000m2, tốt nhất dạng chữ nhật, chiều dài gấp 2-3lần chiều ngang, mực nước sâu từ 1,5 – 3 m; cống cấp thoát nước, bờ ao không sạtlở, không có ổ mội, hang hốc. Nên sang bằng đáy ao, vét sạch bùn đáy, dùng vôibón đều đáy (10-15 kg/100 m 2) phơi đáy ao 2-3 ngày. Tiêu chuẩn nước cũng nghiêm ngặt: độ pH từ 6,5 – 8,5; oxy hoà tan lớnhơn hoặc bằng 3mg/lít; chỉ số COD và BOD5 (200C) phải dưới 10mg/lít; chì vàNH3 hay thuỷ ngân, arsenic cũng phải đúng quy chuẩn (nên nhờ các kỹ sư thuỷsản tư vấn), cấp nước vào ao để 3 ngày sau mới thả cá. Cá giống không chứa kháng sinh, có giấy chứng nhận kiểm dịch... kiểm tracác chỉ tiêu cản nhiễm kết hợp đánh giá tình trạng sức khoẻ cá giống bằng cảmquan: ngoại hình cân đối, không sây sát; không mất nhớt; màu sắc tươi; kỳ cáđồng đều, tỷ lệ dị hình nhỏ hơn 1%; bơi nhanh nhẹn theo đàn; thường ngoi lên đớpkhí. Kích cỡ cá giống thả: dài 10 – 20 cm, nặng tối đặng 80g/con. Cá giống thảnuôi phải không có thức ăn trong bụng và thả vào ban ngày lúc trời mát. Giai đoạn II: Nuôi và chăm sóc. + Về thức ăn: hợp vệ sinh; đủ dinh dưỡng; không chứa kháng sinh cấm;không để cá đói nhưng không để thừa thức ăn. + Về môi trường: 7- 10 ngày thay nước ao nuôi 1 lần, mỗi lần thay 30%lượng nước ao. Giữ ổn định môi trường này. + Cho cá ăn: Cám mịn 60 – 70%; tấm 20 – 25%; bột cá 10% trộn đều vớitấm cám ra viên. Lượng thức ăn mỗi ngày 5 – 7% trọng lượng thân cá, cho ăn sángvà chiều, thức ăn rải đều. + Phòng bệnh, trị bệnh: Tài liệu có ở các trường đại học Cẩn Thơ, AnGiang và trung tâm khuyến nông An Giang. Nếu cá tra bị bệnh tốt nhất nên liên hệvới cơ quan chuyên môn gần nhất để được hướng dẫn tuỳ tình trạng thực tế, khôngnên tự tiện làm theo chủ quan. Giai đoạn III (thu hoạch): Cá đạt 1 – 1,5kg/con, thịt trắng không mùi rong,tảo, bùn. Cỡ cá chưa đạt phải tiếp tục nuôi. Từ 6 – 8 tháng là tiến hành thu hoạchsau khi kiểm tra kỹ bệnh cá và chất kháng sinh. Nên ngưng cho cá ăn 2 ngày trướckhi thu hoạch. Các lưu ý thêm: Phải lập hồ sơ cá xuất và lưu giữ 1 năm. Ghi đầy đủ các thông tin trên hồ sơnhư: loại sản phẩm, ngày xuất cá, quá trình nuôi, hồ sơ thức ăn, phòng bệnh, hồ sơphân tích... để dễ nhận diện, truy tìm và thu hồi cá khi cần. Đây là cách làm ăn mới thời hội nhập mà An Giang mạnh dạn đi trước mộtbước trong nuôi trồng thuỷ sản.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Thủy sản Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Kỹ thuật nuôi trồng Cách đánh bắt cá Kỹ thuật câu cá Nuôi cá tra trong aoGợi ý tài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 238 0 0 -
30 trang 223 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 221 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 203 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 138 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 100 0 0 -
91 trang 98 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 96 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 93 0 0 -
114 trang 92 0 0