Danh mục

Nuôi cấy mô bao phấn

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 101.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tạo vật liệu khởi đầu: thường chọn chồi là bộ phận nuôi cấy thích hợp nhất khử trùng cấy trong môi trường khởi động để tái sinh Giai đoạn nhân nhanh: vật liệu khởi đầu được chuyển sang môi trường nhân nhanh có bổ sung Xitokinin để tái sinh 1 thành nhiều chồi. Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh: tách riêng các chồi cho vào môi trường tạo rể (bố sung Auxin) mỗi chồi ra rể thành 1 cây hoàn chỉnh....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cấy mô bao phấnCÁC BƯỚC TRONG KĨ THẬY NUÔI CẤY MÔ- TẾ BÀO THỰC VẬTTạo vật liệu khởi đầu: thường chọn chồi là bộ phận nuôi cấy thích hợp nhất khử trùngcấy trong môi trường khởi động để tái sinhGiai đoạn nhân nhanh: vật liệu khởi đầu được chuyển sang môi trường nhân nhanh cóbổ sung Xitokinin để tái sinh 1 thành nhiều chồi.Giai đoạn tạo cây hoàn chỉnh: tách riêng các chồi cho vào môi trường tạo rể (bố sungAuxin) mỗi chồi ra rể thành 1 cây hoàn chỉnh.Giai đoạn ra cây: cây trong ống nghiệm đủ tiêu chuẩn (chiều cao, số lá, số rể) sẽ đượcchuyển sang môi trường tự nhiên.CÁC HÌNH THỨC NUÔI CẤY MÔNuôi cấy mô thực vậtNuôi cấy mô bằng tế bào trầnNUÔI CẤY MÔ THỰC VẬTNuôi cấy mô của cơ quan tách rời:VD: củ cà rốt cắt lát tách mảnh mạch rây xử lí+ nuôi cấy mô phôi phôi nảy mầm câynon trong ống nghiệm cây trưởng thànhNuôi cấy từ mô hay cơ quan:VD: từ 1 mô lá tách tế bào nuôi cấy trên đĩa Pêtri điều kiện thuận lợi sẽ hình thànhnhững cây non trồng chậu phát triển cây trưởng thành.Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng:Từ 1 mô phân sinh của đỉnh sinh trưởng của rễ hoặc thân nuôi cấy trong môi trườngdinh dưỡng sẽ tạo nên cây conNuôi cấy mô sẹo từ hạt phấn( Auxin rất quan trọng):Nuôi cấy bao phấn có hạt phấn chín môi trường thuận lợi bao phấn chín sẽ phân hóabằng cách: nhân sinh sản sẽ tiêu biến nhân sinh dưỡng sẽ nguyên phân tạo mô sẹo nuôidưỡng cây đơn bội(n) xử lí cônxixin cây trưởng thành(đơn bội kép).Nuôi cấy mô và tế bàoThứ tư, 07 Tháng 4 2010 07:43Đầu thế kỷ 20, Haberlandt đã nhấn mạnh tính toàn năng của tế bào soma ở thực vật vàchỉ ra khả năng tạo ra cây hoàn chỉnh bằng con đường nuôi cấy mô và tế bào. Tuy nhiên,đến 50 năm sau việc tái sinh cây hoàn chỉnh từ tế bào đơn hoặc tế bào trần (protoplast)mới trở thành hiện thực.Nuôi cấy mô và tế bào là kỹ thuật nuôi cấy tế bào thực vật phân lập hay mảnh mô thựcvật tách rời trên môi trường dinh dưỡng trong điều kiện vô trùng. Sau đó, các mô cấyđược cho tái sinh thành cây hoàn chỉnh. Người ta đã xây dựng được các quy trình tươngđối hoàn chỉnh để tái sinh cây cho một số loài như thuốc lá, khoai tây, mía, hoa lan, mộtsố cây ăn quả v.v. Đối với phần lớn cây trồng trên đồng ruộng, như bông và đậu lấyhạt thì việc thiết lập các quy trình để áp dụng rộng rãi khó hơn nhiều. Ở những loài câynày tần số tái sinh thấp và kết quả tái sinh từ nuôi cấy không chỉ thay đổi theo loài màcòn phụ thuộc vào kiểu gene trong một loài, nguồn mô cấy, tuổi và sức khoẻ của môcấy, môi trường dinh dưỡng và nhiều yếu tố khác. Nhìn chung, công nghệ nuôi cấy môvà tế bào cho phép nhân nhanh những kiểu gene có giá trị hay vật liệu chọn giống trongmột môi trường có kiểm soát. Một số khả năng ứng dụng của nhân nhanh đối với câytrồng là: Nhân quy mô lớn kiểu gene dị hợp tử, nhân kiểu gene tự bất hợp, nhân bố mẹbất dục trong chương trình chọn giống lai, nhân vật liệu sạch bệnh, bảo quản và traođổi nguồn gene quốc tế...Ở đây chỉ giới thiệu sơ lược một số kỹ thuật nuôi cấy in vitro liên quan trực tiếp tớiquá trình chọn giống.(1) Nuôi cấy phôi, noãn và thụ phấn in vitroCác nhà chọn giống chủ yếu đã và đang tận dụng biến dị di truyền hiện có trong nguồngene trồng trọt bằng cách sử dụng nhiều sơ đồ lai và chọn lọc khác nhau. Tuy nhiên vớithâm canh và độc canh, một ít kiểu gene chọn lọc về những tính trạng có ý nghĩa kinh tếbiến dị di truyền ngày một giảm trong nguồn gene trồng trọt. Thậm chí trong một sốtrường hợp, nguồn biến dị đối với một số tính trạng có ý nghĩa kinh tế không đủ thoảmãn, ví dụ: tính kháng bệnh vàng lụi, sâu đục thân, chịu mặn ở lúa...Để khắc phục những vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến năng suất, nhà chọn giốngcần có nguồn gene kháng sâu bệnh từ các loài hoang dại thân thuộc hoặc không thânthuộc. Một khó khăn lớn khi sử dụng các loài hoang dại để lai với cây trồng là tính bấthợp khi lai. Trong một số trường hợp, các phôi lai từ các tổ hợp lai giữa các loài có quanhệ xa nhau thường yếu và không có khả năng sống do sự cung cấp dinh dưỡng từ nộinhũ không đầy đủ và chúng thường bị chết trong một thời gian ngắn sau khi hình thànhhợp tử và không thể phát triển thành hạt có khả năng sống. Vì vậy, nuôi cấy phôi haycứu phôi là một phương pháp để khắc phục hàng rào bất hợp, bảo đảm để phôi nonsinh trưởng, nảy mần, và phát triển thành cây con. Thông qua sử dụng phương pháp nàyngười ta đã tạo ra nhiều con lai khác loài ở nhiều loại cây trồng như lúa mì, lúa nước,đại mạch, bông, đậu, đỗ, các loài cây ăn quả, cây cảnh và nhờ vậy nhiều gene có ích đãđược chuyển vào cây trồng.Noãn đã thụ tinh đôi khi được nuôi cấy để cứu phôi từ các tổ hợp lai xa mà không cầntách phôi ra khỏi noãn. Noãn chứa phôi lai non được tách ngay sau khi thụ tinh trongđiều kiện vô trùng rồi nuôi cấy trên môi trường dinh dưỡng. Bằng con đường nuôi cấynoãn phôi có thể nuôi cấy ở giai đoạn sớm hơn so với nuôi cấy phôi tách rời. Hơn nữa,phôi phát triển trong noãn có môi trường hoá học và lý học thuận lợi hơn phôi nuôi cấybên ngoài noãn.T ...

Tài liệu được xem nhiều: