![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nuôi chim trĩ đỏ - Hứa hẹn nhiều cơ hội lớn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.07 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chuyến công tác đi Tiền Giang gần đây, tổ công tác của UBND phường Ninh Giang (thị xã Ninh Hòa, Khánh Hòa) đã đưa về 8 con chim trĩ đỏ với kỳ vọng đối tượng nuôi mới này sẽ giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu giống vật nuôi, cây trồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đàn chim trĩ đỏ này (2 con trống, 6 con mái) được đưa về nuôi tại nhà một nông dân trong phường. Tuy mới nuôi hơn 1 tháng nhưng đàn chim nhanh chóng thích nghi và chóng lớn. Ông Ngô Văn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi chim trĩ đỏ - Hứa hẹn nhiều cơ hội lớn Nuôi chim trĩ đỏ - Hứa hẹn nhiều cơ hội lớnTrong chuyến công tác đi Tiền Giang gần đây, tổ công táccủa UBND phường Ninh Giang (thị xã Ninh Hòa, KhánhHòa) đã đưa về 8 con chim trĩ đỏ với kỳ vọng đối tượngnuôi mới này sẽ giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu giốngvật nuôi, cây trồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.Đàn chim trĩ đỏ này (2 con trống, 6 con mái) được đưa vềnuôi tại nhà một nông dân trong phường. Tuy mới nuôihơn 1 tháng nhưng đàn chim nhanh chóng thích nghi vàchóng lớn. Ông Ngô Văn Thạo, người được giao chămsóc chim trĩ cho biết, lúc đầu, do thay đổi môi trường, vậnchuyển xa nên bầy chim tỏ ra rất mệt, cổ yếu, có con xệcánh nhưng sau khi được chăm sóc kỹ, pha tetraxilin chouống, cho ăn đầy đủ, sau một tuần chúng đã khỏe và hoạtđộng tốt, hiện tốc độ lớn so với trước khoảng 40%. ÔngThạo cho rằng, thức ăn của chim trĩ dễ kiếm, gồm cámthực phẩm có sẵn, các loại rau, củ, quả, cỏ, bắp sú, raumuống… Hiện đàn chim trĩ gồm 8 con, 3 ngày sử dụnghết 1kg thức ăn.Chim trĩ rất giàu dinh dưỡng, được sử dụng như một vịthuốc trong y học cổ truyền, có tác dụng bổ trung ích khí,bổ gan thận, chủ trì tỳ vị hư yếu, kém ăn...Theo ông Trần Ngọc Hiếu, Chủ tịch Hội Nông dânphường Ninh Giang, chim trĩ đỏ là loài có tên trong sáchđỏ, gần đây được con người thuần hóa và đưa vào nuôi.Tại trại giống Tiền Giang, giá bán của chim trĩ giống là 1triệu đồng/con. Thịt chim thương phẩm hiện có giá 700ngàn đồng/kg; trứng 100 ngàn đồng/trứng. Thị trườngcung cấp giống lại khan hiếm, chưa đủ nguồn hàng nêngiá trị kinh tế của loài chim này rất cao. Trại giống TiềnGiang sẵn sàng nhận nguồn cung cấp sản phẩm từ phíangười nuôi.Ông Trịnh Xuân Thanh - Chủ tịch UBND phường NinhGiang cho biết, theo tài liệu, chim trĩ đỏ là đối tượng dễnuôi, đã được thuần hóa, thị trường đang rộng mở. Vì thế,UBND phường hy vọng đối tượng nuôi mới này có thểgiúp ích cho nông dân chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng,vật nuôi, tăng thu nhập. Nếu nuôi thành công sẽ nhânrộng ra đại trà.Theo các tài liệu về nuôi chim trĩ, quy trình nuôi loàichim này rất đơn giản, không khác biệt so với nuôi gà, chỉcần lưu ý một số quy định sau: Chim trĩ đỏ từ 0 - 18 tuầntuổi, tỷ lệ nuôi sống đạt 70 - 75%, khó nhất là giai đoạn 0- 4 tuần tuổi, thời gian này chim non mới nở nên rất yếuvà dễ chết. Do đó, chuồng nuôi cần nhiệt độ cao hơnchuồng gà, khô thoáng, sạch sẽ, kiêng kỵ ẩm ướt, đềphòng dịch bệnh. Người dân có thể dùng mạt cưa, vỏ trấukhô, cát để lót chuồng. Giai đoạn từ 9 - 12 tuần tuổi, chimtrĩ bắt đầu thay lông nên có thể phân biệt được trống mái(chim trống lông màu đỏ hung, có khoang trắng ở cổ,chim mái lông màu xám mốc). Giai đoạn này, chim trĩhay cắn mổ nhau nên người dân cần cắt mỏ cho chimtương tự cắt mỏ cho gà con. Từ 16 - 18 tuần tuổi, chimmái đạt khối lượng 1 - 1,2 kg, chim trống đạt 1,3 - 1,5 kg,đây là lúc chim trĩ đỏ đã trưởng thành, có thể đem giết thịthoặc xuất bán.Thành phần thức ăn của chim trĩ tương tự thức ăn của gà,gồm ngũ cốc và cám đậm đặc, nhưng giai đoạn 0 - 4 tuầncần tăng nhu cầu protein 23%, sau đó giảm dần, từ 10ngày tuổi trở lên bổ sung thêm rau xanh. Nhiệt độ, ánhsáng chuồng nuôi cần cao hơn gà, lưu ý chim trĩ rất mẫncảm với kháng sinh nên chỉ dùng liều lượng thấp so vớigà cùng ngày tuổi. Người nuôi cần rào chắn chuồng cẩnthận đề phòng chim bay mất. Một ô chuồng không quá 50con. Không nên nuôi số lượng lớn vì ảnh hưởng đến chấtlượng đàn.Chim trĩ đỏ nuôi đến 8 tháng là bắt đầu đẻ trứng, bìnhquân một chim mái đẻ từ 85 - 95 trứng/năm, cá biệt đến200 trứng/năm. Thời gian ấp trứng 24 ngày, nhiệt độkhoảng 37,8 - 38 độ C, tỉ lệ nở đạt trên 80%. Chim trĩ đỏthuộc nhóm động vật thông thường nhưng có nguy cơtuyệt chủng nên được đưa vào sách đỏ. Việc gây nuôi,nhân đàn cần báo cáo cơ quan Kiểm lâm.Chim trĩ đẻ liên tục từ đầu mùa Xuân được 40 - 50 trứngthì nghỉ thay lông, sau đó đẻ tiếp 20 - 30 trứng đến cuốimùa Thu thì ngưng đẻ. Giá trị kinh tế của chim trĩ cao gấpnhiều lần so với nuôi gà (trứng gà 2.000 đồng/trứng, chimtrĩ 100.000 đồng/trứng; gà giống 1 ngày tuổi giá 20.000đồng/con; chim trĩ 1 tháng tuổi giá 250.000 đồng/con).Chim càng lớn, giá trị càng cao nên hứa hẹn nhiều cơ hộicho người nuôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi chim trĩ đỏ - Hứa hẹn nhiều cơ hội lớn Nuôi chim trĩ đỏ - Hứa hẹn nhiều cơ hội lớnTrong chuyến công tác đi Tiền Giang gần đây, tổ công táccủa UBND phường Ninh Giang (thị xã Ninh Hòa, KhánhHòa) đã đưa về 8 con chim trĩ đỏ với kỳ vọng đối tượngnuôi mới này sẽ giúp nông dân chuyển đổi cơ cấu giốngvật nuôi, cây trồng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.Đàn chim trĩ đỏ này (2 con trống, 6 con mái) được đưa vềnuôi tại nhà một nông dân trong phường. Tuy mới nuôihơn 1 tháng nhưng đàn chim nhanh chóng thích nghi vàchóng lớn. Ông Ngô Văn Thạo, người được giao chămsóc chim trĩ cho biết, lúc đầu, do thay đổi môi trường, vậnchuyển xa nên bầy chim tỏ ra rất mệt, cổ yếu, có con xệcánh nhưng sau khi được chăm sóc kỹ, pha tetraxilin chouống, cho ăn đầy đủ, sau một tuần chúng đã khỏe và hoạtđộng tốt, hiện tốc độ lớn so với trước khoảng 40%. ÔngThạo cho rằng, thức ăn của chim trĩ dễ kiếm, gồm cámthực phẩm có sẵn, các loại rau, củ, quả, cỏ, bắp sú, raumuống… Hiện đàn chim trĩ gồm 8 con, 3 ngày sử dụnghết 1kg thức ăn.Chim trĩ rất giàu dinh dưỡng, được sử dụng như một vịthuốc trong y học cổ truyền, có tác dụng bổ trung ích khí,bổ gan thận, chủ trì tỳ vị hư yếu, kém ăn...Theo ông Trần Ngọc Hiếu, Chủ tịch Hội Nông dânphường Ninh Giang, chim trĩ đỏ là loài có tên trong sáchđỏ, gần đây được con người thuần hóa và đưa vào nuôi.Tại trại giống Tiền Giang, giá bán của chim trĩ giống là 1triệu đồng/con. Thịt chim thương phẩm hiện có giá 700ngàn đồng/kg; trứng 100 ngàn đồng/trứng. Thị trườngcung cấp giống lại khan hiếm, chưa đủ nguồn hàng nêngiá trị kinh tế của loài chim này rất cao. Trại giống TiềnGiang sẵn sàng nhận nguồn cung cấp sản phẩm từ phíangười nuôi.Ông Trịnh Xuân Thanh - Chủ tịch UBND phường NinhGiang cho biết, theo tài liệu, chim trĩ đỏ là đối tượng dễnuôi, đã được thuần hóa, thị trường đang rộng mở. Vì thế,UBND phường hy vọng đối tượng nuôi mới này có thểgiúp ích cho nông dân chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng,vật nuôi, tăng thu nhập. Nếu nuôi thành công sẽ nhânrộng ra đại trà.Theo các tài liệu về nuôi chim trĩ, quy trình nuôi loàichim này rất đơn giản, không khác biệt so với nuôi gà, chỉcần lưu ý một số quy định sau: Chim trĩ đỏ từ 0 - 18 tuầntuổi, tỷ lệ nuôi sống đạt 70 - 75%, khó nhất là giai đoạn 0- 4 tuần tuổi, thời gian này chim non mới nở nên rất yếuvà dễ chết. Do đó, chuồng nuôi cần nhiệt độ cao hơnchuồng gà, khô thoáng, sạch sẽ, kiêng kỵ ẩm ướt, đềphòng dịch bệnh. Người dân có thể dùng mạt cưa, vỏ trấukhô, cát để lót chuồng. Giai đoạn từ 9 - 12 tuần tuổi, chimtrĩ bắt đầu thay lông nên có thể phân biệt được trống mái(chim trống lông màu đỏ hung, có khoang trắng ở cổ,chim mái lông màu xám mốc). Giai đoạn này, chim trĩhay cắn mổ nhau nên người dân cần cắt mỏ cho chimtương tự cắt mỏ cho gà con. Từ 16 - 18 tuần tuổi, chimmái đạt khối lượng 1 - 1,2 kg, chim trống đạt 1,3 - 1,5 kg,đây là lúc chim trĩ đỏ đã trưởng thành, có thể đem giết thịthoặc xuất bán.Thành phần thức ăn của chim trĩ tương tự thức ăn của gà,gồm ngũ cốc và cám đậm đặc, nhưng giai đoạn 0 - 4 tuầncần tăng nhu cầu protein 23%, sau đó giảm dần, từ 10ngày tuổi trở lên bổ sung thêm rau xanh. Nhiệt độ, ánhsáng chuồng nuôi cần cao hơn gà, lưu ý chim trĩ rất mẫncảm với kháng sinh nên chỉ dùng liều lượng thấp so vớigà cùng ngày tuổi. Người nuôi cần rào chắn chuồng cẩnthận đề phòng chim bay mất. Một ô chuồng không quá 50con. Không nên nuôi số lượng lớn vì ảnh hưởng đến chấtlượng đàn.Chim trĩ đỏ nuôi đến 8 tháng là bắt đầu đẻ trứng, bìnhquân một chim mái đẻ từ 85 - 95 trứng/năm, cá biệt đến200 trứng/năm. Thời gian ấp trứng 24 ngày, nhiệt độkhoảng 37,8 - 38 độ C, tỉ lệ nở đạt trên 80%. Chim trĩ đỏthuộc nhóm động vật thông thường nhưng có nguy cơtuyệt chủng nên được đưa vào sách đỏ. Việc gây nuôi,nhân đàn cần báo cáo cơ quan Kiểm lâm.Chim trĩ đẻ liên tục từ đầu mùa Xuân được 40 - 50 trứngthì nghỉ thay lông, sau đó đẻ tiếp 20 - 30 trứng đến cuốimùa Thu thì ngưng đẻ. Giá trị kinh tế của chim trĩ cao gấpnhiều lần so với nuôi gà (trứng gà 2.000 đồng/trứng, chimtrĩ 100.000 đồng/trứng; gà giống 1 ngày tuổi giá 20.000đồng/con; chim trĩ 1 tháng tuổi giá 250.000 đồng/con).Chim càng lớn, giá trị càng cao nên hứa hẹn nhiều cơ hộicho người nuôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ thuật nuôi trồng hướng dẫn bón phân kỹ thuật gieo giống chăm sóc cây trồng kỹ năng chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 115 0 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG VII SINH VẬT ĐỊCH HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
5 trang 105 0 0 -
14 trang 68 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 60 1 0 -
GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT NUÔI NHUYỄN THỂ - CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
10 trang 58 0 0 -
Một số giống ca cao phổ biến nhất hiện nay
4 trang 51 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật ương cá hương lên cá giống ba loài cá biển
6 trang 41 0 0 -
THỨC ĂN VÀ PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT THỨC ĂN
4 trang 40 0 0