Danh mục

Nuôi cua biển thương phẩm từ con giống nhân tạo

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.22 MB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mức tăng trưởng còn thấp, đặc biệt là kỹ thuật nuôi thương phẩm từ con giống nhân tạo chưa được người nuôi hiểu biết đầy đủ. Để các mô hình nuôi thương phẩm đạt hiệu quả kinh tế, hạn chế tối đa rủi ro, người nuôi cần có những hiểu biết cơ bản nhất về cua biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi cua biển thương phẩm từ con giống nhân tạo Nuôi cua biển thương phẩm từ con giống nhân tạo Trung tâm Khuyến nông Tp. Hồ Chí Minh 8. Phòng bệnh và địch hại ............................... 18 MỤC LỤC 9. Thu hoạch ................................................... 19 Một số điểm cần chú ý để nuôi cua thành công ......... 22LỜI NÓI ĐẦU ............................................................ 3 MỘT SỐ ĐỊA CHỈ BÁN CUA GIỐNG.................... 23I. Đặc điểm sinh học của cua biển ............................... 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................... 24 1. Phân loại ....................................................... 5 2. Tập tính sống ................................................ 5 3. Điều kiện môi trường sống ............................ 6 4. Tính ăn .......................................................... 7 5. Tập tính sống ................................................ 7 6. Sinh trưởng của cua ...................................... 8II. Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm từ giống nhân tạotrong ao đất ................................................................. 9 1. Xây dựng ao nuôi .......................................... 9 2. Cải tạo ao .................................................... 11 3. Con giống ................................................... 11 4. Vận chuyển cua giống ................................. 14 5. Mật độ và thời gian nuôi ............................. 15 6. Quản lý ao nuôi ........................................... 16 7. Chăm sóc .................................................... 17 5 6 Nuôi cua biển thương phẩm từ con giống nhân tạo Trung tâm Khuyến nông Tp. Hồ Chí Minh LỜI NÓI ĐẦU mức tăng trưởng còn thấp, đặc biệt là kỹ thuật nuôi thương phẩm từ con giống nhân tạo chưa được người nuôi hiểu biết đầy đủ. C ua biển (Scylla serrata) là một trong những loài giáp xác phổ biến ở các vùng biển ViệtNam, với phẩm chất thịt ngon, được thị trường ưa Để các mô hình nuôi thương phẩm đạt hiệu quả kinh tế, hạn chế tối đa rủi ro, người nuôi cần có những hiểu biết cơ bản nhất về cua biển, đó là các đặc điểmchuộng, cua biển đang trở thành đối tượng thủy sản có sinh học như: sinh thái, tập tính dinh dưỡng, sinh sản,giá trị kinh tế. …; kỹ thuật nuôi; biện pháp phòng, trị bệnh; …Cẩm Hiện nay nguồn cua biển ngoài tự nhiên ngày nang “Nuôi Cua biển thương phẩm từ con giốngcàng cạn kiệt do khai thác bừa bãi, thiếu khoa học, sản nhân tạo” do Trung tâm Khuyến nông TP. Hồ Chílượng khai thác ngày càng giảm trong khi nhu cầu trên Minh sẽ cung cấp những thông tin cần thiết, nhằm hỗthị trường ngày càng tăng. Vì thế, để đáp ứng nhu cầu trợ người nuôi có thể tham khảo, vận dụng để xây dựngthị trường, đồng thời đa dạng hóa các đối tượng nuôi và phát triển các mô hình nuôi cua biển hiệu quả hơn.nước mặn lợ cần khuyến khích mở rộng các mô hình Tuy có nhiều nỗ lực trong biên soạn, tài liệunuôi cua biển. chắc vẫn còn những hạn chế, rất mong được sự bổ Cua biển là loài rất quen thuộc và đã được nuôi sung của quí đồng nghiệp và bà con nông dân.nhiều ở các vùng biển từ Bắc đến Nam, nhưng chủ yếunuôi từ con giống đánh bắt ngoài tự nhiên (người nuôikhông chủ động được nguồn giống cũng như chất TS. Trần Viết Mỹlượng cua giống) và kỹ thuật nuôi theo kinh nghiệmdân gian là chủ yếu cho nên hiệu quả chưa cao. Vớicông nghệ sản xuất giống nhân tạo cua biển thànhcông vài năm gần đây thì mô hình nuôi cua biểnthương phẩm từ con giống nhân tạo phát triển rải ráctại một số vùng ở đồng bằng sông Cửu Long nhưCà Mau, Bạc Liêu, Kiên Giang….. với năng suất, sảnlượng nuôi vẫn chưa ổn định và chưa cao; tỉ lệ sống và 7 8 Nuôi cua biển thương phẩm từ con giống nhân tạo Trung tâm Khuyến nông Tp. Hồ Chí MinhI. Đặc điểm sinh học của cua biển: mặn sang nước lợ ở rừng ngập mặn, vùng cửa sông hay ngay cả vùng nước ngọt trong quá trình lớn lên. 1. Phân loại: - Cua đạt giai đoạn thành thục: có tập tính di cư ra Ngành: Arthropoda vùng nước mặn ven biển sinh sản. Cua có khả năng bò Lớp: Crustacea lên cạn và di chuyển rất xa. Đặc biệt, vào thời kỳ sinh sản Lớp phụ: Malacostraca cua có khả năng vượt cả rào chắn để ra biển sinh sản. Bộ: Decapoda (mười chân) 3. Điều kiện môi trường sống: Họ: Portunidae - pH: Cua sống vùng nước có độ pH khoảng 7,5 ...

Tài liệu được xem nhiều: