Nuôi dưỡng trong ngoại khoa
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 203.17 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nuôi dưỡng bệnh nhân là một lĩnh vực rất quan trọng trong ngoại khoa. Mục đích của nuôi dưỡng là cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể, duy trì và tối ưu hoá hoạt động miễn dịch và khả năng đề kháng của bệnh nhân, thúc đẩy quá trình khắc phục các tổn thương và thúc đẩy sự lành của vết thương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi dưỡng trong ngoại khoa Nuôi dưỡng trong ngoại khoa1-Đại cương:Nuôi dưỡng bệnh nhân là một lĩnh vực rất quan trọng trong ngoại khoa. Mục đíchcủa nuôi dưỡng là cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể, duy trìvà tối ưu hoá hoạt động miễn dịch và khả năng đề kháng của bệnh nhân, thúc đẩyquá trình khắc phục các tổn thương và thúc đẩy sự lành của vết thương.Các hình thức suy dinh dưỡng (bảng 1): SDD thiếu protein (Kwashiorkor) SDD thiếu năng lượng (Marasmus) Giảm albumin Mất cân Thiếu máu Giảm chuyển hoá cơ bản Phù, tăng cân Hạ thân nhiệt Teo cơ Chậm nhịp tim Chậm lành vết thương Da kém đàn hồi, teo lớp mỡ dưới da Giảm đề kháng Gặp trong: nhiễm trùng nặng, chấn Gặp trong: không ăn uống được do các thương/ bỏng nặng, suy thận, xuất bệnh lý ác tính đường tiêu hoá, nghiện huyết… rưọu, tâm thần… Tiên lượng nặng, tỉ lệ tử vong caoCác yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến suy dinh dưỡng: Bệnh lý: Chấn thương hay phẫu thuật Nhiễm trùng Các bệnh lý mãn tính Khó nuốt Chán ăn Tiêu chảy, nôn ói Viêm tuỵ, viêm ruột Dò tiêu hoá Tâm lý: nghiện rượu, nghiện thuốc Nghèo đói Kiêng ănHậu quả của suy dinh dưỡng: Thời gian hồi phục kéo dài Giảm sức đề kháng, dễ bị nhiễm trùng Chậm lành vết thương, chậm liền xương Thiếu máu Teo cơ Suy giảm chức năng tim, hô hấp, thận Rối loạn hoạt động nãoCác hình thức nuôi dưỡng: Nuôi dưỡng qua đường tiêu hoá: Nuôi dưỡng qua đường miệng Nuôi dưỡng qua thông mũi-dạ dày Nuôi dưỡng qua thông mũi-tá tràng Nuôi dưỡng qua thông mũi-hỗng tràng Nuôi dưỡng qua thông mở dạ dày ra da Nuôi dưỡng qua thông mở hỗng tràng ra daNuôi dưỡng hỗ trợ qua đường tĩnh mạch: Cung cấp một phần nhu cầu năng lượng Dịch nuôi dưỡng có nồng độ thẩm thấu trung bình Có thể sử dụng đường truyền tĩnh mạch ngoại biên Thời gian nuôi dưỡng ngắn (không quá 1 tuần) Nuôi dưỡng toàn phần qua đường tĩnh mạch: Cung cấp hoàn toàn nhu cầu năng lượng Dịch nuôi dưỡng có nồng độ thẩm thấu cao Chỉ có thể sử dụng đường truyền tĩnh mạch trung tâm Thời gian nuôi dưỡng dài hơn: 1-2 tháng2-Đánh giá:2.1-Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (bảng 2): SDD nhẹ trung SDD nặng SDD bình % so với cân nặng bình 90-95 80-89 thường Albumin (g/dL) 2,8-3,4 2,1-2,7 Transferrin (mg/dL) 150-200 100-149 Dựa vào cân nặng: Là yếu tố quan trọng nhất. Giới hạn: đánh giá dựa vào cân nặng không chính xác khi BN bị ứ n ước trong cơ thể.Dựa vào chỉ số nhân trắc học: Độ dày nếp gấp da trên cơ tam đầu cánh tay Chu vi 1/3 giữa cánh tay Sức co cơ nhị đầu cánh tayDựa vào các xét nghiệm: Albumin Transferrin Chức năng miễn dịch (số lượng lympho bào) Bảng đánh giá mức độ suy dinh dưỡng:Chỉ số khối cơ thể (BMI-body mass index): BMI = cân nặng (kg)/ diện tích da (m2) BMI BMI = 18,5-24,9: cân nặng bình thường BMI = 25-30: tăng cân BMI > 30: béo phì2.2-Đánh giá nhu cầu dinh dưỡng:2.2.1-Nhu cầu năng lượng:Nhu cầu năng lượng căn bản (BEE-basal energy expenditure): dựa vào công thứcHarris Benedict:BEE (kcal/ngày) = 66+(13,7 x CN(kg))+(5 x CC(cm)) –(6,8 x tuổi)(CN: cân nặng, CC: chiều cao)Nhu cầu năng lượng toàn bộ (TEE-total energy expenditure):TEE = BEE x chỉ số hoạt động hay chỉ số stressChỉ số hoạt động, chỉ số stress (bảng 3): Mức độ hoạt động/stress Chỉ số Nghỉ ngơi 1,1 PT nhỏ 1,1-1,3 Nhiễm trùng 1,3 Gãy xương 1,3 Phẫu thuật lớn 1,5 Đa chấn thương 1,7 Nhiễm trùng huyết 1,7-1,9 Bỏng nặng 1,9-2,1Nhu cầu năng lượng (số liệu dễ nhớ): Để giảm cân: 25 kcal/kg/ngày Để duy trì cân: 30 kcal/kg/ngày Để tăng cân: 35 kcal/kg/ngàySự phân bổ năng lượng: Bình thường: năng lượng từ glucose chiếm 70-80%, phần còn lại là lipid Khi có tăng chuyển hoá: một phần protein được sử dụng để tạo năng lượng2.2.2-Nhu cầu dịch:Bình thường cơ thể cần 35-45 mL nước/kg/ngày.Nhu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nuôi dưỡng trong ngoại khoa Nuôi dưỡng trong ngoại khoa1-Đại cương:Nuôi dưỡng bệnh nhân là một lĩnh vực rất quan trọng trong ngoại khoa. Mục đíchcủa nuôi dưỡng là cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể, duy trìvà tối ưu hoá hoạt động miễn dịch và khả năng đề kháng của bệnh nhân, thúc đẩyquá trình khắc phục các tổn thương và thúc đẩy sự lành của vết thương.Các hình thức suy dinh dưỡng (bảng 1): SDD thiếu protein (Kwashiorkor) SDD thiếu năng lượng (Marasmus) Giảm albumin Mất cân Thiếu máu Giảm chuyển hoá cơ bản Phù, tăng cân Hạ thân nhiệt Teo cơ Chậm nhịp tim Chậm lành vết thương Da kém đàn hồi, teo lớp mỡ dưới da Giảm đề kháng Gặp trong: nhiễm trùng nặng, chấn Gặp trong: không ăn uống được do các thương/ bỏng nặng, suy thận, xuất bệnh lý ác tính đường tiêu hoá, nghiện huyết… rưọu, tâm thần… Tiên lượng nặng, tỉ lệ tử vong caoCác yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến suy dinh dưỡng: Bệnh lý: Chấn thương hay phẫu thuật Nhiễm trùng Các bệnh lý mãn tính Khó nuốt Chán ăn Tiêu chảy, nôn ói Viêm tuỵ, viêm ruột Dò tiêu hoá Tâm lý: nghiện rượu, nghiện thuốc Nghèo đói Kiêng ănHậu quả của suy dinh dưỡng: Thời gian hồi phục kéo dài Giảm sức đề kháng, dễ bị nhiễm trùng Chậm lành vết thương, chậm liền xương Thiếu máu Teo cơ Suy giảm chức năng tim, hô hấp, thận Rối loạn hoạt động nãoCác hình thức nuôi dưỡng: Nuôi dưỡng qua đường tiêu hoá: Nuôi dưỡng qua đường miệng Nuôi dưỡng qua thông mũi-dạ dày Nuôi dưỡng qua thông mũi-tá tràng Nuôi dưỡng qua thông mũi-hỗng tràng Nuôi dưỡng qua thông mở dạ dày ra da Nuôi dưỡng qua thông mở hỗng tràng ra daNuôi dưỡng hỗ trợ qua đường tĩnh mạch: Cung cấp một phần nhu cầu năng lượng Dịch nuôi dưỡng có nồng độ thẩm thấu trung bình Có thể sử dụng đường truyền tĩnh mạch ngoại biên Thời gian nuôi dưỡng ngắn (không quá 1 tuần) Nuôi dưỡng toàn phần qua đường tĩnh mạch: Cung cấp hoàn toàn nhu cầu năng lượng Dịch nuôi dưỡng có nồng độ thẩm thấu cao Chỉ có thể sử dụng đường truyền tĩnh mạch trung tâm Thời gian nuôi dưỡng dài hơn: 1-2 tháng2-Đánh giá:2.1-Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (bảng 2): SDD nhẹ trung SDD nặng SDD bình % so với cân nặng bình 90-95 80-89 thường Albumin (g/dL) 2,8-3,4 2,1-2,7 Transferrin (mg/dL) 150-200 100-149 Dựa vào cân nặng: Là yếu tố quan trọng nhất. Giới hạn: đánh giá dựa vào cân nặng không chính xác khi BN bị ứ n ước trong cơ thể.Dựa vào chỉ số nhân trắc học: Độ dày nếp gấp da trên cơ tam đầu cánh tay Chu vi 1/3 giữa cánh tay Sức co cơ nhị đầu cánh tayDựa vào các xét nghiệm: Albumin Transferrin Chức năng miễn dịch (số lượng lympho bào) Bảng đánh giá mức độ suy dinh dưỡng:Chỉ số khối cơ thể (BMI-body mass index): BMI = cân nặng (kg)/ diện tích da (m2) BMI BMI = 18,5-24,9: cân nặng bình thường BMI = 25-30: tăng cân BMI > 30: béo phì2.2-Đánh giá nhu cầu dinh dưỡng:2.2.1-Nhu cầu năng lượng:Nhu cầu năng lượng căn bản (BEE-basal energy expenditure): dựa vào công thứcHarris Benedict:BEE (kcal/ngày) = 66+(13,7 x CN(kg))+(5 x CC(cm)) –(6,8 x tuổi)(CN: cân nặng, CC: chiều cao)Nhu cầu năng lượng toàn bộ (TEE-total energy expenditure):TEE = BEE x chỉ số hoạt động hay chỉ số stressChỉ số hoạt động, chỉ số stress (bảng 3): Mức độ hoạt động/stress Chỉ số Nghỉ ngơi 1,1 PT nhỏ 1,1-1,3 Nhiễm trùng 1,3 Gãy xương 1,3 Phẫu thuật lớn 1,5 Đa chấn thương 1,7 Nhiễm trùng huyết 1,7-1,9 Bỏng nặng 1,9-2,1Nhu cầu năng lượng (số liệu dễ nhớ): Để giảm cân: 25 kcal/kg/ngày Để duy trì cân: 30 kcal/kg/ngày Để tăng cân: 35 kcal/kg/ngàySự phân bổ năng lượng: Bình thường: năng lượng từ glucose chiếm 70-80%, phần còn lại là lipid Khi có tăng chuyển hoá: một phần protein được sử dụng để tạo năng lượng2.2.2-Nhu cầu dịch:Bình thường cơ thể cần 35-45 mL nước/kg/ngày.Nhu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 166 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 152 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 99 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 66 0 0