Nút động mạch tuyến tiền liệt điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt: Kết quả điều trị sau 6 tháng và 12 tháng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 463.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng kỹ thuật nút động mạch tuyến tiền liệt sau 6 tháng và 12 tháng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng trên 66 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt được điều trị nút động mạch tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Hữu nghị từ tháng 05/2015 đến tháng 06/2019, đánh giá kết quả điều trị dựa trên thay đổi điểm số IPSS và QoL cũng như đáp ứng lâm sàng sau can thiệp 6 tháng và 12 tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nút động mạch tuyến tiền liệt điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt: Kết quả điều trị sau 6 tháng và 12 thángTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 16 - Số 4/2021 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v16i4.777Nút động mạch tuyến tiền liệt điều trị tăng sinh lành tínhtuyến tiền liệt: Kết quả điều trị sau 6 tháng và 12 thángProstate artery embolization for treatment of benign prostatichyperplasia: Outcome 6 and 12 months post-embolizationTrịnh Tú Tâm*, Nguyễn Quốc Dũng*, *Bệnh viện Hữu Nghị,Nguyễn Xuân Hiền** **Bệnh viện Bạch MaiTóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng kỹ thuật nút động mạch tuyến tiền liệt sau 6 tháng và 12 tháng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng trên 66 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt được điều trị nút động mạch tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Hữu nghị từ tháng 05/2015 đến tháng 06/2019, đánh giá kết quả điều trị dựa trên thay đổi điểm số IPSS và QoL cũng như đáp ứng lâm sàng sau can thiệp 6 tháng và 12 tháng. Kết quả: Chỉ số IPSS trung bình trước nút mạch 30,8 ± 2,36, sau nút mạch 6 tháng giảm 17,3 ± 2,5 điểm tương đương 56,2 ± 6,83%, sau 12 tháng giảm 15,3 ± 3,63 điểm tương đương 49,6 ± 10,99%. QoL trung bình trước nút mạch là 4,7 ± 0,46, giảm 2,08 ± 0,73 điểm sau can thiệp 6 tháng và giảm 1,77 ± 0,65 sau can thiệp 12 tháng. Tỉ lệ đáp ứng lâm sàng 6 tháng sau can thiệp là 89,4%, 12 tháng sau can thiệp là 80,3%. Các yếu tố ảnh hưởng tích cực tới khả năng duy trì đáp ứng lâm sàng sau 12 tháng gồm: Tuyến tiền liệt không lồi vào lòng bàng quang, thể tích tuyến < 80mL, BN được nút tắc động mạch tuyến tiền liệt ở cả hai bên. Kết luận: Nút động mạch tuyến tiền liệt là phương pháp điều trị hiệu quả, giúp cải thiện triệu chứng và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, hiệu quả điều trị được duy trì tới 12 tháng. Từ khoá: Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, nút động mạch tuyến tiền liệt, can thiệp xâm lấn tối thiểu.Summary Objective: To evaluate the midterm result of prostatic artery embolization technique for treatment of benign prostatic hyperplasia. Subject and method: A clinical intervention study on 66 patients with benign prostatic hypertrophy treated with prostatic artery embolization at Friendship Hospital from May 2015 to June 2019, evaluating treatment results based on changes in IPSS and QoL scores as well as clinical response 6 and 12 months post-intervention. Result: The average IPSS index pre-embolization was 30.8 ± 2.36, 6 months post-embolization decreased to 17.3 ± 2.5 points, equal to 56.2 ± 6.83%; 12 months post- embolization decreased to 15.3 ± 3.63 points is equal to 49.6 ± 10.99%. The mean QoL pre-embolization was 4.7 ± 0.46, decreased to 2.08 ± 0.73 points 6 months post-embolization and 1.77 ± 0.0.65 points 12 months post-embolization. Clinical response rate 6 months post-embolization was 89.4%, 12 months post-embolization was 80.3%. Factors that positively affect the ability to maintain clinical response after 12 months include: Prostate gland does not protrude into the bladder lumen, gland volume < 80mL, patient has prostatic artery embolization on both pelvic sites. Conclusion: Prostate artery embolization isNgày nhận bài: 03/6/2021, ngày chấp nhận đăng: 11/6/2021Người phản hồi: Trịnh Tú Tâm, Email: tutambvhn@gmail.com - Bệnh viện Hữu Nghị 53JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.16 - No4/2021 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v16i4.777 an effective treatment, helping to improve symptoms and quality of life for patients with benign prostatic hyperplasia, the treatment effect is maintained in the midterm up to 12 months. Keywords: Benign prostatic hyperplasia, prostate artery embolization, minimal invasive treatment.1. Đặt vấn đề Bệnh viện Hữu nghị, sử dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất. Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) cótriệu chứng là tình trạng phổ biến ở bệnh nhân (BN)cao tuổi gây các triệu chứng đường tiết niệu thấpcũng như làm giảm chất lượng cuộc sống của ngườibệnh. Mức độ nặng của triệu chứng có thể khôngtương quan chặt chẽ với thể tích tuyến và tăng dầntheo thời gian. Hiện có nhiều lựa chọn điều trị khácnhau bệnh lý này tùy theo giai đoạn phát triển cũngnhư mức độ gây rối loạn tiểu tiện như điều trị nộikhoa, ngoại khoa, can thiệp xâm lấn tối thiểu... Nút động mạch tuyến tiền liệt (NĐMTTL) là kỹthuật can thiệp xâm lấn tối thiểu được phát triển vàứng dụng trong những năm gần đây tại nhiều nướctrên thế giới trong điều trị TSLTTTL. Nguyên lý củakỹ thuật là sử dụng các hạt nút mạch để nút tắc cácđộng mạch (ĐM) cấp máu cho tuyến tiền liệt (TTL)nhằm thu nhỏ kích thước tuyến và giúp cải thiện cáctriệu chứng lâm sàng, nâng cao chất lượng cuộcsống cho BN [1]. Hình 1. Sơ đồ nghiên cứu Nhiều nghiên cứu đã chứng minh NĐMTTL có BN TSLTTTL được lựa chọn can thiệp dựa vàohiệu quả trong giảm thể tích tuyến, giảm lượng mức độ nặng của triệu chứng lâm sàng, mức độ ảnhnước tiểu tồn dư, cải thiện điểm số Qmax, IPSS và hưởng của triệu chứng tới chất lượng cuộc sống củachất lượng cuộc sống trong ngắn hạn, tuy nhiên người bệnh cụ thể: Tổng điểm IPSS ≥ 18, tổng điểmhiệu quả của kỹ thuật trong trung hạn và dài hạn QoL ≥ 3.hiện còn có nhiề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nút động mạch tuyến tiền liệt điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt: Kết quả điều trị sau 6 tháng và 12 thángTẠP CHÍ Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 Tập 16 - Số 4/2021 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v16i4.777Nút động mạch tuyến tiền liệt điều trị tăng sinh lành tínhtuyến tiền liệt: Kết quả điều trị sau 6 tháng và 12 thángProstate artery embolization for treatment of benign prostatichyperplasia: Outcome 6 and 12 months post-embolizationTrịnh Tú Tâm*, Nguyễn Quốc Dũng*, *Bệnh viện Hữu Nghị,Nguyễn Xuân Hiền** **Bệnh viện Bạch MaiTóm tắt Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt bằng kỹ thuật nút động mạch tuyến tiền liệt sau 6 tháng và 12 tháng. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng trên 66 bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt được điều trị nút động mạch tuyến tiền liệt tại Bệnh viện Hữu nghị từ tháng 05/2015 đến tháng 06/2019, đánh giá kết quả điều trị dựa trên thay đổi điểm số IPSS và QoL cũng như đáp ứng lâm sàng sau can thiệp 6 tháng và 12 tháng. Kết quả: Chỉ số IPSS trung bình trước nút mạch 30,8 ± 2,36, sau nút mạch 6 tháng giảm 17,3 ± 2,5 điểm tương đương 56,2 ± 6,83%, sau 12 tháng giảm 15,3 ± 3,63 điểm tương đương 49,6 ± 10,99%. QoL trung bình trước nút mạch là 4,7 ± 0,46, giảm 2,08 ± 0,73 điểm sau can thiệp 6 tháng và giảm 1,77 ± 0,65 sau can thiệp 12 tháng. Tỉ lệ đáp ứng lâm sàng 6 tháng sau can thiệp là 89,4%, 12 tháng sau can thiệp là 80,3%. Các yếu tố ảnh hưởng tích cực tới khả năng duy trì đáp ứng lâm sàng sau 12 tháng gồm: Tuyến tiền liệt không lồi vào lòng bàng quang, thể tích tuyến < 80mL, BN được nút tắc động mạch tuyến tiền liệt ở cả hai bên. Kết luận: Nút động mạch tuyến tiền liệt là phương pháp điều trị hiệu quả, giúp cải thiện triệu chứng và chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, hiệu quả điều trị được duy trì tới 12 tháng. Từ khoá: Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt, nút động mạch tuyến tiền liệt, can thiệp xâm lấn tối thiểu.Summary Objective: To evaluate the midterm result of prostatic artery embolization technique for treatment of benign prostatic hyperplasia. Subject and method: A clinical intervention study on 66 patients with benign prostatic hypertrophy treated with prostatic artery embolization at Friendship Hospital from May 2015 to June 2019, evaluating treatment results based on changes in IPSS and QoL scores as well as clinical response 6 and 12 months post-intervention. Result: The average IPSS index pre-embolization was 30.8 ± 2.36, 6 months post-embolization decreased to 17.3 ± 2.5 points, equal to 56.2 ± 6.83%; 12 months post- embolization decreased to 15.3 ± 3.63 points is equal to 49.6 ± 10.99%. The mean QoL pre-embolization was 4.7 ± 0.46, decreased to 2.08 ± 0.73 points 6 months post-embolization and 1.77 ± 0.0.65 points 12 months post-embolization. Clinical response rate 6 months post-embolization was 89.4%, 12 months post-embolization was 80.3%. Factors that positively affect the ability to maintain clinical response after 12 months include: Prostate gland does not protrude into the bladder lumen, gland volume < 80mL, patient has prostatic artery embolization on both pelvic sites. Conclusion: Prostate artery embolization isNgày nhận bài: 03/6/2021, ngày chấp nhận đăng: 11/6/2021Người phản hồi: Trịnh Tú Tâm, Email: tutambvhn@gmail.com - Bệnh viện Hữu Nghị 53JOURNAL OF 108 - CLINICAL MEDICINE AND PHARMACY Vol.16 - No4/2021 DOI: https://doi.org/10.52389/ydls.v16i4.777 an effective treatment, helping to improve symptoms and quality of life for patients with benign prostatic hyperplasia, the treatment effect is maintained in the midterm up to 12 months. Keywords: Benign prostatic hyperplasia, prostate artery embolization, minimal invasive treatment.1. Đặt vấn đề Bệnh viện Hữu nghị, sử dụng phương pháp chọn mẫu không xác suất. Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt (TSLTTTL) cótriệu chứng là tình trạng phổ biến ở bệnh nhân (BN)cao tuổi gây các triệu chứng đường tiết niệu thấpcũng như làm giảm chất lượng cuộc sống của ngườibệnh. Mức độ nặng của triệu chứng có thể khôngtương quan chặt chẽ với thể tích tuyến và tăng dầntheo thời gian. Hiện có nhiều lựa chọn điều trị khácnhau bệnh lý này tùy theo giai đoạn phát triển cũngnhư mức độ gây rối loạn tiểu tiện như điều trị nộikhoa, ngoại khoa, can thiệp xâm lấn tối thiểu... Nút động mạch tuyến tiền liệt (NĐMTTL) là kỹthuật can thiệp xâm lấn tối thiểu được phát triển vàứng dụng trong những năm gần đây tại nhiều nướctrên thế giới trong điều trị TSLTTTL. Nguyên lý củakỹ thuật là sử dụng các hạt nút mạch để nút tắc cácđộng mạch (ĐM) cấp máu cho tuyến tiền liệt (TTL)nhằm thu nhỏ kích thước tuyến và giúp cải thiện cáctriệu chứng lâm sàng, nâng cao chất lượng cuộcsống cho BN [1]. Hình 1. Sơ đồ nghiên cứu Nhiều nghiên cứu đã chứng minh NĐMTTL có BN TSLTTTL được lựa chọn can thiệp dựa vàohiệu quả trong giảm thể tích tuyến, giảm lượng mức độ nặng của triệu chứng lâm sàng, mức độ ảnhnước tiểu tồn dư, cải thiện điểm số Qmax, IPSS và hưởng của triệu chứng tới chất lượng cuộc sống củachất lượng cuộc sống trong ngắn hạn, tuy nhiên người bệnh cụ thể: Tổng điểm IPSS ≥ 18, tổng điểmhiệu quả của kỹ thuật trong trung hạn và dài hạn QoL ≥ 3.hiện còn có nhiề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược lâm sàng Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt Nút động mạch tuyến tiền liệt Can thiệp xâm lấn tối thiểuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
6 trang 238 0 0
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 183 0 0
-
6 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0