Ô nhiễm môi trường trong các hoạt động chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 85.50 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong thời gian qua, các ngành chăn nuôi của nước ta phát triển với tốc độ nhanh. Tốc độ tăng trưởng bình quan giai đoạn 2001-2006 đạt 8.9%
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm môi trường trong các hoạt động chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI THÚ Y VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Nguyễn Khoa Lý – Cuc Thú yI. Hiện trạng ô nhiễm môi trường1.1. Ô nhiễm môi trường trong các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi của nước ta phát triển với t ốc độnhanh. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 – 2006 đạt 8,9%. Tổngđàn trâu, bò từ 6,7 triệu con năm 2001 tăng lên 9,7 triệu con năm 2007 (tăng7,4%/năm), trong đó đàn bò sữa tăng bình quân 15,0%/năm, đàn bò th ịt tăng9,7%/năm và đàn trâu tăng 1,1%/năm; Đàn lợn tăng từ từ 21,8 triệu con năm2001 lên 26,6 triệu con năm 2007 (tăng 3,3%/năm); Đàn gia cầm trước khicó dịch cúm tăng mạnh, từ 218 triệu con năm 2001 lên 254 triệu con năm2003 (tăng 8,4%/năm); hiện nay tổng đàn gia cầm là 266 triệu con. Sản phẩm chăn nuôi cũng tăng nhanh tương ứng trong thời gian qua vàđáp ứng cơ bản cho nhu cầu thực phẩm tiêu dùng trong nước. Năm 2007,tổng khối lượng thịt hơi các loại sản xuất trong nước là 3,2 triệu t ấn(tương đương 2,4 triệu tấn thịt xẻ) và bình quân 41,7 kg (28 kg thịt xẻ)/đầungười; trứng đạt 4,60 tỷ quả, bình quân 53 quả/người; sữa bò tươi 234ngàn tấn, bình quân 2,7 lít người. Chăn nuôi nước ta thời gian qua chủ yếu vẫn là phân tán nh ỏ lẻ, tậptrung chủ yếu ở các hộ nông dân với 2 - 3 con trâu bò, 5 - 10 con l ợn và 20– 30 con gia cầm/hộ. Những năm gần đây, chăn nuôi phát triển theo xuhướng trang trại, tập trung sản xuất hàng hóa. Tính đến tháng 10/2006 cảnước có 17.720 trang trại và chủ yếu phat triển ở các tỉnh vùng Đông NamBộ, Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Các khu chănnuôi phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch, chủ yếu trên đất vườn nhà,đất mua hoặc thuê tại địa phương. Nhiều trang trại xây dựng ngay trongkhu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, nguy cơ dịch bệnh cho vật nuôi, conngười và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của ngành chăn nuôi. Theo đánh giá của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO): ngành chănnuôi đến năm 2020 vẫn tiếp tục phát triển nhằm đáp ứng nhu c ầu th ựcphẩm đảm bảo cho sức khỏe cộng đồng và gia tăng dân s ố. S ản xu ất chănnuôi đang có xu hướng chuyển dịch từ các nước phát triển sang các nướcđang phát triển, từ phương Tây sang các nước Châu Á Thái Bình Dương.Châu Á sẽ trở thành khu vực sản xuất và tiêu dùng các sản ph ẩm chăn nuôilớn nhất. Sự thay đổi về chăn nuôi ở khu vực này có ảnh hưởng quyết địnhđến “cuộc cách mạng” về chăn nuôi trên toàn cầu. Nhu cầu tiêu th ụ th ịt,sữa cho xã hội tăng nhanh ở các nước đang phát triển, ước tính tăng khoảng7 - 8%/năm. Cũng như các nước trong khu vực, chăn nuôi Việt Nam đứng trướcyêu cầu vừa phải duy trì mức tăng trưởng cao nhằm đáp ứng đủ nhu cầutiêu dùng trong nước và từng bước hướng tới xuất khẩu. Chăn nuôi ph ảiphát triển bền vững gắn với nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm, khả năng cạnh tranh và bảo vệ môi trường là xu hướng tất yếu hiệnnay. Dự kiến mức tăng trưởng bình quân: giai đoạn 2008 - 2010 đạt 8 - 9%năm; giai đoạn 2010 - 2015 đạt khoảng 6 - 7% năm và giai đo ạn 2015 -2020 đạt khoảng 5 - 6% năm. Chất thải chăn nuôi là nguyên nhân gây ô nhiễm lớn cho môi trườngtự nhiên do lượng lớn các khí thải và chất thải từ vật nuôi. Các khí thải từvật nuôi cũng chiểm tỷ trọng lớn trong các khí thải gây hi ệu ứng nhà kính.Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), ch ất th ải c ủa giasúc toàn cầu tạo ra 65% lượng Nitơ oxit (N 2O) trong khí quyển. Đây là loạikhí có khả năng hấp thụ năng lượng mặt trời cao gấp 296 lần so với khíCO2. Động vật nuôi còn thải ra 9% lượng khí CO2 toàn cầu, 37% lượng khíMethane (CH4) – loại khí có khả năng giữ nhiệt cao gấp 23 lần khí CO 2.Theo số liệu ước tính của Cục Chăn nuôi, tổng số chất thải rắn h ằng nămtừ đàn gia súc, gia cầm ở Việt Nam khoảng 73 - 76 tri ệu t ấn. Ph ần l ớnchất thải chăn nuôi được sử dụng làm phân bón. Tuy nhiên trước khi đưavào sử dụng, việc xử lý chất thải chăn nuôi có sự khác nhau theo quy môchăn nuôi. Với quy mô chăn nuôi trang trại và gia trại thì vi ệc x ử lý ch ấtthải được coi trọng hơn, còn tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ gắn với s ản xu ấtnông nghiệp, chất thải chăn nuôi chủ yếu được vận chuy ển trực ti ếp t ừchuồng nuôi ra ngoài đồng bón cho cây trồng, số lượng được xử lý rất ít.Theo kết quả điều tra chăn nuôi lợn 8 vùng sinh thái, số gia trại, trang trạichăn nuôi lợn có áp dụng các biện pháp xử lý chất thải chiếm khoảng 74%,còn lại không xử lý chiếm khoảng 26%; trong các hộ, các cơ sở có xử lý thì64% áp dụng phương pháp sinh học (Biogas, ủ v.v...), số còn lại 36% x ử lýbằng phương pháp khác. Hiện nay, còn nhiều trang trại chăn nuôi lợn, bò hàng ngày th ải ramột lượng lớn chất thải không được xử lý và đổ trực tiếp vào h ệ thốngthoát nước, kênh mương trong vùng làm nhiều hộ dân không có nước sinhhoạt (nước ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm môi trường trong các hoạt động chăn nuôi thú y và giải pháp khắc phục Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHĂN NUÔI THÚ Y VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Nguyễn Khoa Lý – Cuc Thú yI. Hiện trạng ô nhiễm môi trường1.1. Ô nhiễm môi trường trong các cơ sở chăn nuôi gia súc, gia cầm Trong thời gian qua, ngành chăn nuôi của nước ta phát triển với t ốc độnhanh. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2001 – 2006 đạt 8,9%. Tổngđàn trâu, bò từ 6,7 triệu con năm 2001 tăng lên 9,7 triệu con năm 2007 (tăng7,4%/năm), trong đó đàn bò sữa tăng bình quân 15,0%/năm, đàn bò th ịt tăng9,7%/năm và đàn trâu tăng 1,1%/năm; Đàn lợn tăng từ từ 21,8 triệu con năm2001 lên 26,6 triệu con năm 2007 (tăng 3,3%/năm); Đàn gia cầm trước khicó dịch cúm tăng mạnh, từ 218 triệu con năm 2001 lên 254 triệu con năm2003 (tăng 8,4%/năm); hiện nay tổng đàn gia cầm là 266 triệu con. Sản phẩm chăn nuôi cũng tăng nhanh tương ứng trong thời gian qua vàđáp ứng cơ bản cho nhu cầu thực phẩm tiêu dùng trong nước. Năm 2007,tổng khối lượng thịt hơi các loại sản xuất trong nước là 3,2 triệu t ấn(tương đương 2,4 triệu tấn thịt xẻ) và bình quân 41,7 kg (28 kg thịt xẻ)/đầungười; trứng đạt 4,60 tỷ quả, bình quân 53 quả/người; sữa bò tươi 234ngàn tấn, bình quân 2,7 lít người. Chăn nuôi nước ta thời gian qua chủ yếu vẫn là phân tán nh ỏ lẻ, tậptrung chủ yếu ở các hộ nông dân với 2 - 3 con trâu bò, 5 - 10 con l ợn và 20– 30 con gia cầm/hộ. Những năm gần đây, chăn nuôi phát triển theo xuhướng trang trại, tập trung sản xuất hàng hóa. Tính đến tháng 10/2006 cảnước có 17.720 trang trại và chủ yếu phat triển ở các tỉnh vùng Đông NamBộ, Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng. Các khu chănnuôi phát triển tự phát, chưa theo quy hoạch, chủ yếu trên đất vườn nhà,đất mua hoặc thuê tại địa phương. Nhiều trang trại xây dựng ngay trongkhu dân cư, gây ô nhiễm môi trường, nguy cơ dịch bệnh cho vật nuôi, conngười và ảnh hưởng lớn đến sự phát triển bền vững của ngành chăn nuôi. Theo đánh giá của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO): ngành chănnuôi đến năm 2020 vẫn tiếp tục phát triển nhằm đáp ứng nhu c ầu th ựcphẩm đảm bảo cho sức khỏe cộng đồng và gia tăng dân s ố. S ản xu ất chănnuôi đang có xu hướng chuyển dịch từ các nước phát triển sang các nướcđang phát triển, từ phương Tây sang các nước Châu Á Thái Bình Dương.Châu Á sẽ trở thành khu vực sản xuất và tiêu dùng các sản ph ẩm chăn nuôilớn nhất. Sự thay đổi về chăn nuôi ở khu vực này có ảnh hưởng quyết địnhđến “cuộc cách mạng” về chăn nuôi trên toàn cầu. Nhu cầu tiêu th ụ th ịt,sữa cho xã hội tăng nhanh ở các nước đang phát triển, ước tính tăng khoảng7 - 8%/năm. Cũng như các nước trong khu vực, chăn nuôi Việt Nam đứng trướcyêu cầu vừa phải duy trì mức tăng trưởng cao nhằm đáp ứng đủ nhu cầutiêu dùng trong nước và từng bước hướng tới xuất khẩu. Chăn nuôi ph ảiphát triển bền vững gắn với nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thựcphẩm, khả năng cạnh tranh và bảo vệ môi trường là xu hướng tất yếu hiệnnay. Dự kiến mức tăng trưởng bình quân: giai đoạn 2008 - 2010 đạt 8 - 9%năm; giai đoạn 2010 - 2015 đạt khoảng 6 - 7% năm và giai đo ạn 2015 -2020 đạt khoảng 5 - 6% năm. Chất thải chăn nuôi là nguyên nhân gây ô nhiễm lớn cho môi trườngtự nhiên do lượng lớn các khí thải và chất thải từ vật nuôi. Các khí thải từvật nuôi cũng chiểm tỷ trọng lớn trong các khí thải gây hi ệu ứng nhà kính.Theo báo cáo của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO), ch ất th ải c ủa giasúc toàn cầu tạo ra 65% lượng Nitơ oxit (N 2O) trong khí quyển. Đây là loạikhí có khả năng hấp thụ năng lượng mặt trời cao gấp 296 lần so với khíCO2. Động vật nuôi còn thải ra 9% lượng khí CO2 toàn cầu, 37% lượng khíMethane (CH4) – loại khí có khả năng giữ nhiệt cao gấp 23 lần khí CO 2.Theo số liệu ước tính của Cục Chăn nuôi, tổng số chất thải rắn h ằng nămtừ đàn gia súc, gia cầm ở Việt Nam khoảng 73 - 76 tri ệu t ấn. Ph ần l ớnchất thải chăn nuôi được sử dụng làm phân bón. Tuy nhiên trước khi đưavào sử dụng, việc xử lý chất thải chăn nuôi có sự khác nhau theo quy môchăn nuôi. Với quy mô chăn nuôi trang trại và gia trại thì vi ệc x ử lý ch ấtthải được coi trọng hơn, còn tại các hộ chăn nuôi nhỏ lẻ gắn với s ản xu ấtnông nghiệp, chất thải chăn nuôi chủ yếu được vận chuy ển trực ti ếp t ừchuồng nuôi ra ngoài đồng bón cho cây trồng, số lượng được xử lý rất ít.Theo kết quả điều tra chăn nuôi lợn 8 vùng sinh thái, số gia trại, trang trạichăn nuôi lợn có áp dụng các biện pháp xử lý chất thải chiếm khoảng 74%,còn lại không xử lý chiếm khoảng 26%; trong các hộ, các cơ sở có xử lý thì64% áp dụng phương pháp sinh học (Biogas, ủ v.v...), số còn lại 36% x ử lýbằng phương pháp khác. Hiện nay, còn nhiều trang trại chăn nuôi lợn, bò hàng ngày th ải ramột lượng lớn chất thải không được xử lý và đổ trực tiếp vào h ệ thốngthoát nước, kênh mương trong vùng làm nhiều hộ dân không có nước sinhhoạt (nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chê phẩm sinh học kinh nghiệm chăn nuôi vai trò của nông nghiệp kỹ thuật chăn nuôi phương pháp chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 222 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 139 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0
-
Hướng dẫn kỹ thuật trồng lát hoa
20 trang 98 0 0 -
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 68 0 0