Danh mục

Ô NHIỄM NƯỚC

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 298.10 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại cho hoạt động sống bình thường của con người và sinh vật bởi sự có mặt của một hay nhiều hóa chất lạ vượt quá ngưỡng chịu đựng của sinh vật. Hiến chương Châu Âu về nước đã định nghĩa ô nhiễm nước:” là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước làm ô nhiễm nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, đối với động vật nuôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô NHIỄM NƯỚCÔ NHIỄM NƯỚC Ô NHIỄM NƯỚCI. KHÁI NIỆM VỀ Ô NHIỄM NƯỚC Ô nhiễm nước là sự thay đổi thành phần và tính chất của nước, có hại chohoạt động sống bình thường của con người và sinh vật bởi sự có mặt của một haynhiều hóa chất lạ vượt quá ngưỡng chịu đựng của sinh vật. Hiến chương Châu Âuvề nước đã định nghĩa ô nhiễm nước:” là sự biến đổi nói chung do con người đốivới chất lượng nước làm ô nhiễm nước và gây nguy hiểm cho con người, cho côngnghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, đối với động vật nuôi và các loàihoang dại” Nguồn gốc gây ô nhiễm nước có thể là tự nhiên hoặc nhân tạo Nguồn gốc tự nhiên của ô nhiễm nước là do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt.Các tác nhân trên đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và vi sinhvật có hại, kể cả xác chết của chúng. Nguồn gốc nhân tạo của ô nhiễm n ước là do xả nước thải sinh hoạt, côngnghiệp, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu diệt cỏ và phân bón nông nghiệp....vàomôi trường nước Căn cứ vào các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễmnước: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi cáctác nhân vật lý Theo vị trí không gian, người ta phân biệt: ô nhiễm sông, ô nhiễm hồ, ônhiễm biển, ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngầm - Nguồn gây ô nhiễm + Nguồn điểm là các nguồn gây ô nhiễm có thể xác định được vị trí, kíchthước, bản chất, lưu lượng phóng thải tác nhân gây ô nhiễm. Nguồn thải điểm chủyếu: các cống xả nước thải + Nguồn không có điểm là các nguồn gây ô nhiễm không có điểm cố định,không xác định được vị trí, bản chất, lưu lượng tác nhân gây ô nhiễm. Thí dụ n ướcmưa chảy trànqua đồng ruộng, đường phố, đổ vào sông rạch gây ô nhiễm nước Một cách tổng quát, có thể định nghĩa ô nhiễm nước như sau : “Nước bị coilà ô nhiễm khi thành phần của nước bị thay đổi, hoặc bị hủy hoại làm cho khôngthể thể sử dụng nước cho mọi hoạt động của con người và sinh vật” . Một khi, nguồn nước bị ô nhiễm, thành phần và bản chất của nguồn nước sẽ thay đổi,biến dạng. - Thay đổi tính chất lý học (màu, mùi, vị , pH...) - Thay đổi thành phần hóa học (tăng hàm lượng các hợp chất hữu cơ, cácchất vô cơ, các hợp chất độc...) - Thay đổi hệ vi sinh vật có trong nước (làm tăng hoặc giảm số lượng visinh vật hoại sinh, vi khuẩn và virus gây bệnh...) hoặc xuất hiện trong n ước cácloại sinh vật mà trước đây không có trong nguồn nước.II. NGUỒN GỐC CỦA Ô NHIỄM NƯỚC Nguồn nước có thể bị nhiễm bẩn do nhiều chất bẩn khác nhau. Người tathường phân định ra những nguyên nhân như sau:1. Ô nhiễm nước do nước thải khu dân cư Nước thải từ hộ gia đình, bệnh viện, khách sạn, trường học, cơ quan, chứacác chất thải trong quá trình sinh hoạt, vệ sinh của con người được gọi chung lànước thải sinh hoạt, nước thải từ khu dân cư hoặc nước thải vệ sinhBảng 1. Thống kê một số thành phần cơ bản trong nước thải đô thị Thành phần Nguồn thải Ảnh hưởng trong nước Các chất tiêu thụ oxi Hầu hết các chất hữu cơ Tiêu thụ oxi hòa tan Các chất hữu cơ ít khả Chất thải công nghiệp, sản Độc hại cho thủy sinh vật năng phân hủy sinh học phẩm sinh hoạt Vi sinh vật Chất thải của con người Gây bệnh cho người Các chất tẩy rửa Các chất tẩy rửa sinh hoạt Độc hại cho thuỷ sinh vật Các chất tẩy rửa Gây phú dưỡng Phosphat Dầu mỡ Chất thải sinh hoạt Độc hại cho thuỷ sinh vật Các chất vô cơ Chất thải sinh hoạt Tăng độ muối trong nước Các kim loại nặng Chất công nghiệp Độc hại trong nước Các hợp chất càng cua Một số chất tẩy rửa, chất Vận chuyển và hòa tan thải công nghiệp các ion kim loại nặng Các chất thải rắn Mọi nguồn thải Độc hại cho thủy sinh vật Đặc điểm cơ bản của nước thải sinh hoạt là trong đó có hàm lượng cao củacác chất hữu cơ không bền vững, dễ bị phân hủy sinh học (như cacbonhydrat,protein, mỡ), chất dinh dưỡng (phôtpho, nitơ), chất rắn và vi sinh vật Một đặc điểm quan trọng khác của nước thải sinh hoạt là không phải chỉcó các chất hữu cơ dễ phân hủy do vi sinh vật để tạo ra khí cacbonic và nước màcòn có các chất khó phân hủy tạo ra trong quá trình xử lý. Khi nước thải sinh hoạtchưa xử lý đưa vào kênh, rạch, sông, hồ, biển sẽ gây ô nhiễm nguồn nước với cácbiểu hiện chính là: - Gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng, độ đục, màu - Gia tăng hàm lượng chất hữu cơ, dẫn tới sự phú dưỡng hóa, tạo ra sự bùng nổrong, tảo, dẫn tới ảnh hưởng tiêu cực cho phát triển thủy sản, cấp nước sinh hoạt, dulịch và cảnh quan - Gia tăng vi sinh vật, đặc biệt là vi sinh vật gây bệnh (tả, lỵ, thương hàn...)dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng2. Ô nhiễm nước do nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp là nước thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, giao thông vận tải Nước thải công nghiệp không có đặc điểm chung mà phụ thuộc vào đặcđiểm của từng ngành sản xuất3. Ô nhiễm nước do nước chảy tràn mặt đất Nước chảy tràn từ mặt đất do nước mưa hoặc do thoát từ đồng ruộng lànguồn gây ô nhiễm nước sông, hồ, nước rửa trôi qua đồng ruộng có thể cuốn theochất rắn (rác), hóa chất bảo vệ thực vật, phân bón. N ước rửa trôi qua khu dân c ư,đường phố, cơ sở sản xuất công nghiệp có thể là ô nhiễm nguồn nước do chất rắn,dầu mỡ, hóa chất vi trùng.. - Quá trình tự làm sạch của nước Các quá trình phân hủy, tách và lắng đọng các chất trong nước xảy ra trongđiều kiện tự nhiên. Đó là quá trình tự làm sạch của nước. Quá trình này có thểphân ra hai nhóm: + Quá trình vật lý như hấp phụ, keo tụ, lắng, phân ly, tách các c ...

Tài liệu được xem nhiều: