Ô nhiễm vi nhựa trong môi trường nước tại một số vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.61 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Ô nhiễm vi nhựa trong môi trường nước tại một số vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng Ninh đề cập đến hiện trạng ô nhiễm vi nhựa thông qua một số đặc điểm, tính chất vật lý, hoá học của vi nhựa được tìm thấy trong các mẫu nước vùng cửa sông ven biển (sông Mông Dương, sông Diễn Vọng) tỉnh Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm vi nhựa trong môi trường nước tại một số vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng NinhKỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ VDoi: 10.15625/vap.2022.0163 Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NINH Phạm Hùng Sơn1 *, Ngô Mỹ Linh1, Hồ Ngọc Bảo Trung1, Ngô Tiến An1, 0F Nguyễn Hữu Huấn1, Trần Thiện Cường1, Phạm Hoàng Giang1, Đỗ Quang Hà1 Nguyễn Trang Nhung2, Nguyễn Xuân Hải3 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 2 BQL vịnh Hạ Long, 166 Lê Thánh Tông, Bạch Đằng, Hạ Long, Quảng Ninh 3 Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 10 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội TÓM TẮT Cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, sản lượng và lượng tiêu dùng các sản phẩm nhựa khó phânhủy có xu hướng tăng nhanh chóng đã và đang gây ra nhiều áp lực đối với môi trường và sự sống trên Tráiđất. Dưới các tác động của các yếu tố môi trường, rác thải nhựa bị phá huỷ, vỡ vụn ra theo thời gian và gây ônhiễm vi nhựa. Một vài nghiên cứu đã thể hiện Việt Nam được cho là một trong những quốc gia có khốilượng rác thải nhựa lớn trên thế giới thải ra biển. Ô nhiễm vi nhựa được nhận định đã trở thành một trongnhững vấn đề môi trường nghiêm trọng và những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, sinh thái và sức khoẻcon người. Nghiên cứu này đề cập đến hiện trạng ô nhiễm vi nhựa thông qua một số đặc điểm, tính chất vậtlý, hoá học của vi nhựa được tìm thấy trong các mẫu nước vùng cửa sông ven biển (sông Mông Dương, sôngDiễn Vọng) tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ ô nhiễm vi nhựa trong khu vực nghiêncứu vẫn nằm trong khoảng thấp, thành phần chủ yếu của các mẫu vi nhựa là nhựa HDPE. Từ khóa: Vi nhựa, rác thải nhựa, cửa sông, Quảng Ninh. 1. MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, vấn đề môi trường toàncầu cũng luôn đặt ra những thách thức mới, trong đó có vấn đề ô nhiễm do vi nhựa và được cảnhbáo có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người và tự nhiên. Rác thải nhựa phát sinh từ đất liền đượcđưa ra đại dương chủ yếu qua các con đường: Do rác thải sinh hoạt khi không được thu gom và xửlý sẽ trôi theo các hệ thống thoát nước, dòng chảy, sông, suối... và ra biển; Rác thải nhựa do hoạtđộng đánh bắt hải sản; Rác thải nhựa do hoạt động sinh hoạt hay do thiên tai, sự tàn phá của bão,sóng thần cuốn theo đồ đạc, vật dụng bằng nhựa, rác thải nhựa từ đất liền xuống biển... dẫn đến ướctính 4-12 triệu tấn nhựa thải vào đại dương hàng năm [1]. Theo ước tính có 10 % tổng lượng nhựa được sản xuất hàng năm trên Trái đất được thải trựctiếp ra môi trường và đến năm 2025 tổng lượng rác thải nhựa sẽ bằng 1/3 tổng sản lượng cá trongđại dương [2]. Phần lớn rác thải nhựa đại dương (80 %) có nguồn gốc từ đất liền [3] được mang rađại dương thông qua các con đường như: các hoạt động du lịch, hoạt động đánh bắt thủy hải sản,rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp được đưa ra biển theo các con sông [4]. Bên cạnh đó, bão,lũ, gió mạnh và thời tiết cực đoan cũng có thể mang nhựa từ đất vào trong thủy vực. Và hiện nay,hầu hết các nhà máy xử lý nước thải đều không thể xử lý toàn bộ vi nhựa trong nước thải [5].* Tác giả liên hệ, địa chỉ email: phamhungson@hus.edu.vn 93Phạm Hùng Sơn, Ngô Mỹ Linh, Hồ Ngọc Bảo Trung, Ngô Tiến An, Nguyễn Hữu Huấn,… Trên toàn thế giới, trong 5,25 ngàn tỷ tấn mảnh nhựa ước tính có khoảng 269 triệu tấn nhựa,dạng vi nhựa chiếm 92 % [6]. Hằng năm, người dân Mỹ phát thải ra ngoài môi trường hơn 260 tấnvi nhựa polyetylen thông qua các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp [6]. Ở Na Uy lượng vi nhựa thải bỏhàng năm là khoảng 8.000 tấn. Trong khi đó ở Đan Mạch, lượng vi nhựa thải bỏ hàng năm lên đến21.500 tấn bao gồm khoảng 2.000-5.600 tấn từ hoạt động sản xuất lốp xe và dệt may [6]. Bên cạnhđó, các nhà máy xử lý nước thải cũng thải một lượng lớn vi nhựa, khoảng 65 triệu hạt nhựa hàngngày vào môi trường [6]. Waller và cộng sự (2017) ước tính, mỗi thập niên, có khoảng 44-500 kghạt vi nhựa từ sản phẩm chăm sóc sắc đẹp đi vào Nam Đại Dương [7]. Việt Nam là nước đứng thứ 4 trên toàn thế giới, đứng sau Trung Quốc, Indonesia vàPhilippine, về phát thải nhựa vào đại dương [1]. Theo ước tính của Jambeck và nnk (2015), dựatrên lượng chất thải nhựa không được quản lý phát sinh từ khu dân cư ở 50 km ven bờ biển. Lượngnhựa thải không được quản lý lên đến 1,83 triệu tấn/năm, tương ứng với 0,28-0,73 triệu tấn nhựathải ra biển và 6 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ô nhiễm vi nhựa trong môi trường nước tại một số vùng cửa sông ven biển tỉnh Quảng NinhKỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC TRÁI ĐẤT, MỎ, MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG LẦN THỨ VDoi: 10.15625/vap.2022.0163 Ô NHIỄM VI NHỰA TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC TẠI MỘT SỐ VÙNG CỬA SÔNG VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NINH Phạm Hùng Sơn1 *, Ngô Mỹ Linh1, Hồ Ngọc Bảo Trung1, Ngô Tiến An1, 0F Nguyễn Hữu Huấn1, Trần Thiện Cường1, Phạm Hoàng Giang1, Đỗ Quang Hà1 Nguyễn Trang Nhung2, Nguyễn Xuân Hải3 1 Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội 2 BQL vịnh Hạ Long, 166 Lê Thánh Tông, Bạch Đằng, Hạ Long, Quảng Ninh 3 Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, 10 Tôn Thất Thuyết, Hà Nội TÓM TẮT Cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, sản lượng và lượng tiêu dùng các sản phẩm nhựa khó phânhủy có xu hướng tăng nhanh chóng đã và đang gây ra nhiều áp lực đối với môi trường và sự sống trên Tráiđất. Dưới các tác động của các yếu tố môi trường, rác thải nhựa bị phá huỷ, vỡ vụn ra theo thời gian và gây ônhiễm vi nhựa. Một vài nghiên cứu đã thể hiện Việt Nam được cho là một trong những quốc gia có khốilượng rác thải nhựa lớn trên thế giới thải ra biển. Ô nhiễm vi nhựa được nhận định đã trở thành một trongnhững vấn đề môi trường nghiêm trọng và những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, sinh thái và sức khoẻcon người. Nghiên cứu này đề cập đến hiện trạng ô nhiễm vi nhựa thông qua một số đặc điểm, tính chất vậtlý, hoá học của vi nhựa được tìm thấy trong các mẫu nước vùng cửa sông ven biển (sông Mông Dương, sôngDiễn Vọng) tỉnh Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ ô nhiễm vi nhựa trong khu vực nghiêncứu vẫn nằm trong khoảng thấp, thành phần chủ yếu của các mẫu vi nhựa là nhựa HDPE. Từ khóa: Vi nhựa, rác thải nhựa, cửa sông, Quảng Ninh. 1. MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, vấn đề môi trường toàncầu cũng luôn đặt ra những thách thức mới, trong đó có vấn đề ô nhiễm do vi nhựa và được cảnhbáo có ảnh hưởng lớn tới sức khỏe con người và tự nhiên. Rác thải nhựa phát sinh từ đất liền đượcđưa ra đại dương chủ yếu qua các con đường: Do rác thải sinh hoạt khi không được thu gom và xửlý sẽ trôi theo các hệ thống thoát nước, dòng chảy, sông, suối... và ra biển; Rác thải nhựa do hoạtđộng đánh bắt hải sản; Rác thải nhựa do hoạt động sinh hoạt hay do thiên tai, sự tàn phá của bão,sóng thần cuốn theo đồ đạc, vật dụng bằng nhựa, rác thải nhựa từ đất liền xuống biển... dẫn đến ướctính 4-12 triệu tấn nhựa thải vào đại dương hàng năm [1]. Theo ước tính có 10 % tổng lượng nhựa được sản xuất hàng năm trên Trái đất được thải trựctiếp ra môi trường và đến năm 2025 tổng lượng rác thải nhựa sẽ bằng 1/3 tổng sản lượng cá trongđại dương [2]. Phần lớn rác thải nhựa đại dương (80 %) có nguồn gốc từ đất liền [3] được mang rađại dương thông qua các con đường như: các hoạt động du lịch, hoạt động đánh bắt thủy hải sản,rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp được đưa ra biển theo các con sông [4]. Bên cạnh đó, bão,lũ, gió mạnh và thời tiết cực đoan cũng có thể mang nhựa từ đất vào trong thủy vực. Và hiện nay,hầu hết các nhà máy xử lý nước thải đều không thể xử lý toàn bộ vi nhựa trong nước thải [5].* Tác giả liên hệ, địa chỉ email: phamhungson@hus.edu.vn 93Phạm Hùng Sơn, Ngô Mỹ Linh, Hồ Ngọc Bảo Trung, Ngô Tiến An, Nguyễn Hữu Huấn,… Trên toàn thế giới, trong 5,25 ngàn tỷ tấn mảnh nhựa ước tính có khoảng 269 triệu tấn nhựa,dạng vi nhựa chiếm 92 % [6]. Hằng năm, người dân Mỹ phát thải ra ngoài môi trường hơn 260 tấnvi nhựa polyetylen thông qua các sản phẩm chăm sóc sắc đẹp [6]. Ở Na Uy lượng vi nhựa thải bỏhàng năm là khoảng 8.000 tấn. Trong khi đó ở Đan Mạch, lượng vi nhựa thải bỏ hàng năm lên đến21.500 tấn bao gồm khoảng 2.000-5.600 tấn từ hoạt động sản xuất lốp xe và dệt may [6]. Bên cạnhđó, các nhà máy xử lý nước thải cũng thải một lượng lớn vi nhựa, khoảng 65 triệu hạt nhựa hàngngày vào môi trường [6]. Waller và cộng sự (2017) ước tính, mỗi thập niên, có khoảng 44-500 kghạt vi nhựa từ sản phẩm chăm sóc sắc đẹp đi vào Nam Đại Dương [7]. Việt Nam là nước đứng thứ 4 trên toàn thế giới, đứng sau Trung Quốc, Indonesia vàPhilippine, về phát thải nhựa vào đại dương [1]. Theo ước tính của Jambeck và nnk (2015), dựatrên lượng chất thải nhựa không được quản lý phát sinh từ khu dân cư ở 50 km ven bờ biển. Lượngnhựa thải không được quản lý lên đến 1,83 triệu tấn/năm, tương ứng với 0,28-0,73 triệu tấn nhựathải ra biển và 6 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rác thải nhựa Ô nhiễm vi nhựa Mật độ hạt vi nhựa Thành phần vi nhựa Bảo vệ môi trường nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 161 0 0
-
Đồ án Nhiệt - Chuyên đề lạnh: Thiết bị nhiệt trong quy trình xử lý rác thải nhựa
39 trang 49 0 0 -
69 trang 48 0 0
-
Bài giảng Mầm non: Đề tài - Vì sao nước bẩn
9 trang 45 0 0 -
54 trang 43 0 0
-
Nghiên cứu chất lượng môi trường nước mặt vùng Tứ giác Long Xuyên phục vụ nuôi trồng thủy sản
11 trang 37 0 0 -
9 trang 33 0 0
-
Thực trạng chính sách, pháp luật về quản lý ô nhiễm vi nhựa tại Việt Nam
8 trang 32 0 0 -
Giải pháp quản lý và nâng cao chất lượng nước thải
10 trang 31 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật bảo vệ môi trường nước trong khu công nghiệp ở Việt Nam
6 trang 31 0 0