Olmec - Nền văn minh bí ẩn ở Trung Mỹ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.66 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Olmec, nền văn minh nông nghiệp nổi lên ở vùng Trung Mỹ vào khoảng năm 1600 TCN, phát triển rực rỡ và bị bỏ hoang một cách đầy bí ẩn. Nó chỉ được người hiện đại biết đến vào năm 1862 bởi một nhà khảo cổ người Mexico-José Melgar y Serrano. Nền văn minh Olmec phát tích ở khu vực trung tâm miền Nam Mexico từ khoảng 2500 TCN, phát triển vào khoảng từ 1600-1500 TCN, là nền văn minh đầu tiên ở Trung Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Olmec - Nền văn minh bí ẩn ở Trung MỹOlmec, Nền văn minh bí ẩn ở Trung MỹOlmec, nền văn minh nông nghiệp nổi lên ở vùng Trung Mỹ vào khoảng năm 1600 TCN,phát triển rực rở và bị bỏ hoang một cách đầy bí ẩn. Nó chỉ được người hiện đại biết đếnvào năm 1862 bởi một nhà khảo cổ người Mexico - José Melgar y Serrano. [1]Phát triển và lụi tànNền văn minh Olmec phát tích ở khu vực trung tâm miền Nam Mexico từ khoảng 2500 TCN,phát triển vào khoảng từ 1600-1500 TCN, là nền văn minh đầu tiên ở Trung Mỹ. Kim tự tháp của người OlmecDấu hiệu quen thuộc của người Olmec là những tác phẩm điêu khắc đá tinh xảo và các bứctượng đúc khổng lồ.Thành phố San Lorenzo Tenochtitlan, trung tâm của nền văn hóa Olmec, nổi lên từ khoảng năm1400 TCN trên vùng đồng bằng phù sa trù phú dọc con sông Coatzacoalcos; tương tự như cácnền văn minh cổ khác ở lưu vực sông Nile, Indus và Hoàng Hà.Vào khoảng những năm 900 TCN, San Lorenzo rơi vào cảnh suy tàn và La Venta được thay thếnhư một thủ đô mới, cho đến khi người Olmec bỏ rơi nó một cách lạ lùng vào khoảng năm 400TCN.Có giả thuyết cho rằng sự ô nhiễm môi trường, suy kiệt tài nguyên, con sôngCoatzacoalcoskhôcạn và nạn đói xảy ra chính là nguyên nhân đưa người Olmec di cư hàng loạt và bỏ rơi lại cácthành phố đang trong hồi phát triển rực rỡ.Ngày nay tại vùng Trung Mỹ, các kim tự tháp to lớn của người Olmec vẫn còn hiện hữu, nhiềuđồ vật quý giá được tìm thấy ở La Venta cho biết họ từng sống trong sự giàu có.Hơn 170 di tích Olmec được tìm thấy trong khu vực, La Venta, Tabasco (38%); San LorenzoTenochtitlan, Veracruz (30%); Laguna de los Cerros, Veracruz (12%).Ảnh hưởng của họ đã vượt ra ngoài khu vực trung tâm Chalcatzingo, đến tận vùng cao nguyênMexico, Izapa, đến cả vùng bờ biển Thái Bình Dương gần Guatemala; hàng hóa Olmec đã đượctìm thấy trên khắp Trung Mỹ trong thời gian này.Cho đến hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm thấy dấu vết nào thể hiện cấu trúc xã hội củanền văn minh Olmec. Mặc dù có giả thuyết đưa ra là dân Olmec sống tập trung trong các làng,còn các trung tâm như San Lorenzo và La Venta chỉ đóng vai trò tổ chức nghi lễ.Chữ viết và lịch của dân OlmecCác nhà nghiên cứu ghi nhận, Olmec là nền văn minh đầu tiên ở Nam Mỹ phát triển được hệthống chữ viết, các chữ tượng hình được đào bới vào năm 2006 ởSan Lorenzocho thấy nó đượcchạm khắc vào khoảng năm 900 TCN. Tuy nhiên, đã có sự tranh cãi diễn ra giữa các nhà khoahọc khi các biểu tượng được tìm thấy lại không đồng nhất với chữ viết của các nền văn minhkhác ở Nam Mỹ và có giả thuyết đặt ra là các chữ tượng hình này còn có trước cả nền văn minhMaya. [2]Phiến đá cổ được cho là chứa văn bản của người Olmec, nó được khắc theo lối hàng ngan với 28biểu tượng khác nhau. Nó khác với hệ thống chữ viết của các nền văn minh khác ở Nam Mỹ, bốtrí theo chiều dọcNgoài chữ viết, lịch pháp của người Olmec cũng tương tự như của người Maya, khi họ sử dụngđến 3 loại lịch khác trong cuộc sống.- Thánh lịch hình thành từ sự kết hợp tuần hoàn của hai vòng, vòng thứ nhất có 13 số (từ 1 đến13), và vòng thứ hai gồm 20 tên gọi thần linh khác nhau. Do vậy, một năm theo thánh lịchOlmec có 260 ngày (13×20), mỗi ngày có tên gọi hoàn toàn khác nhau. Chẳng hạn, khi phươngTây nói “thứ sáu ngày 23 tháng 9” thì cư dân Trung Mỹ cổ nói là ngày “3 Imix” (Imix: tên thần).Loại thánh lịch này ngày nay vẫn được nhiều cộng đồng bản địa châu Mỹ sử dụng.- Dương lịch. Một năm theo dương lịch cổ Trung Mỹ gồm 18 tháng, mỗi tháng dài 20 ngày, cộngvới 5 ngày riêng biệt nữa, tổng cộng một năm có 365 ngày, gần đúng với Tây lịch ngày nay.Trong dương lịch Olmec, mỗi ngày trong tháng đều được gọi bằng tên của một vị thần hộ mệnh,hoàn toàn khác biệt với tên thần trong thánh lịch. Ví dụ, thánh lịch gọi thứ sáu ngày 23 tháng 9 là“3 Imix” thì dương lịch gọi là “15 Zac” (Zac: tên thần).- Loại lịch thứ ba hình thành từ sự kết hợp hai loại lịch trên, hình thành các vòng chu kỳ, mỗivòng dài 52 năm. Ví dụ, thứ sáu ngày 23 tháng 9 là “3 Imix, 15 Zac” thì phải đến 52 năm saumới gặp lại ngày này. [3]Các vị thần trong văn hóa tâm linh của người OlmecCác cuộc khảo cổ tìm thấy nhiều bức tượng thần của người Olmec như thần mưa, thần lửa, thầnnông… hầu hết các cổ vật tìm thấy thể hiện một đời sống nông nghiệp từng phát triển rực rỡ tạiTrung Mỹ.Vị thần trông nom và phát triển các loại cây trồng được tìm thấy nhiều nơi ở Mexico với nhiềuhóa thân khác nhau.Tổng hợp từ Internet[1] http://news.nationalgeographic.com/news/2011/08/110801-three-cat-carving-felines-triad-olmec-mexico-science/[2] http://news.nationalgeographic.com/news/2006/09/060914-oldest-writing.html[3] Ths. Nguyễn Ngọc Thơ – Văn minh Olmec ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Olmec - Nền văn minh bí ẩn ở Trung MỹOlmec, Nền văn minh bí ẩn ở Trung MỹOlmec, nền văn minh nông nghiệp nổi lên ở vùng Trung Mỹ vào khoảng năm 1600 TCN,phát triển rực rở và bị bỏ hoang một cách đầy bí ẩn. Nó chỉ được người hiện đại biết đếnvào năm 1862 bởi một nhà khảo cổ người Mexico - José Melgar y Serrano. [1]Phát triển và lụi tànNền văn minh Olmec phát tích ở khu vực trung tâm miền Nam Mexico từ khoảng 2500 TCN,phát triển vào khoảng từ 1600-1500 TCN, là nền văn minh đầu tiên ở Trung Mỹ. Kim tự tháp của người OlmecDấu hiệu quen thuộc của người Olmec là những tác phẩm điêu khắc đá tinh xảo và các bứctượng đúc khổng lồ.Thành phố San Lorenzo Tenochtitlan, trung tâm của nền văn hóa Olmec, nổi lên từ khoảng năm1400 TCN trên vùng đồng bằng phù sa trù phú dọc con sông Coatzacoalcos; tương tự như cácnền văn minh cổ khác ở lưu vực sông Nile, Indus và Hoàng Hà.Vào khoảng những năm 900 TCN, San Lorenzo rơi vào cảnh suy tàn và La Venta được thay thếnhư một thủ đô mới, cho đến khi người Olmec bỏ rơi nó một cách lạ lùng vào khoảng năm 400TCN.Có giả thuyết cho rằng sự ô nhiễm môi trường, suy kiệt tài nguyên, con sôngCoatzacoalcoskhôcạn và nạn đói xảy ra chính là nguyên nhân đưa người Olmec di cư hàng loạt và bỏ rơi lại cácthành phố đang trong hồi phát triển rực rỡ.Ngày nay tại vùng Trung Mỹ, các kim tự tháp to lớn của người Olmec vẫn còn hiện hữu, nhiềuđồ vật quý giá được tìm thấy ở La Venta cho biết họ từng sống trong sự giàu có.Hơn 170 di tích Olmec được tìm thấy trong khu vực, La Venta, Tabasco (38%); San LorenzoTenochtitlan, Veracruz (30%); Laguna de los Cerros, Veracruz (12%).Ảnh hưởng của họ đã vượt ra ngoài khu vực trung tâm Chalcatzingo, đến tận vùng cao nguyênMexico, Izapa, đến cả vùng bờ biển Thái Bình Dương gần Guatemala; hàng hóa Olmec đã đượctìm thấy trên khắp Trung Mỹ trong thời gian này.Cho đến hiện nay, các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm thấy dấu vết nào thể hiện cấu trúc xã hội củanền văn minh Olmec. Mặc dù có giả thuyết đưa ra là dân Olmec sống tập trung trong các làng,còn các trung tâm như San Lorenzo và La Venta chỉ đóng vai trò tổ chức nghi lễ.Chữ viết và lịch của dân OlmecCác nhà nghiên cứu ghi nhận, Olmec là nền văn minh đầu tiên ở Nam Mỹ phát triển được hệthống chữ viết, các chữ tượng hình được đào bới vào năm 2006 ởSan Lorenzocho thấy nó đượcchạm khắc vào khoảng năm 900 TCN. Tuy nhiên, đã có sự tranh cãi diễn ra giữa các nhà khoahọc khi các biểu tượng được tìm thấy lại không đồng nhất với chữ viết của các nền văn minhkhác ở Nam Mỹ và có giả thuyết đặt ra là các chữ tượng hình này còn có trước cả nền văn minhMaya. [2]Phiến đá cổ được cho là chứa văn bản của người Olmec, nó được khắc theo lối hàng ngan với 28biểu tượng khác nhau. Nó khác với hệ thống chữ viết của các nền văn minh khác ở Nam Mỹ, bốtrí theo chiều dọcNgoài chữ viết, lịch pháp của người Olmec cũng tương tự như của người Maya, khi họ sử dụngđến 3 loại lịch khác trong cuộc sống.- Thánh lịch hình thành từ sự kết hợp tuần hoàn của hai vòng, vòng thứ nhất có 13 số (từ 1 đến13), và vòng thứ hai gồm 20 tên gọi thần linh khác nhau. Do vậy, một năm theo thánh lịchOlmec có 260 ngày (13×20), mỗi ngày có tên gọi hoàn toàn khác nhau. Chẳng hạn, khi phươngTây nói “thứ sáu ngày 23 tháng 9” thì cư dân Trung Mỹ cổ nói là ngày “3 Imix” (Imix: tên thần).Loại thánh lịch này ngày nay vẫn được nhiều cộng đồng bản địa châu Mỹ sử dụng.- Dương lịch. Một năm theo dương lịch cổ Trung Mỹ gồm 18 tháng, mỗi tháng dài 20 ngày, cộngvới 5 ngày riêng biệt nữa, tổng cộng một năm có 365 ngày, gần đúng với Tây lịch ngày nay.Trong dương lịch Olmec, mỗi ngày trong tháng đều được gọi bằng tên của một vị thần hộ mệnh,hoàn toàn khác biệt với tên thần trong thánh lịch. Ví dụ, thánh lịch gọi thứ sáu ngày 23 tháng 9 là“3 Imix” thì dương lịch gọi là “15 Zac” (Zac: tên thần).- Loại lịch thứ ba hình thành từ sự kết hợp hai loại lịch trên, hình thành các vòng chu kỳ, mỗivòng dài 52 năm. Ví dụ, thứ sáu ngày 23 tháng 9 là “3 Imix, 15 Zac” thì phải đến 52 năm saumới gặp lại ngày này. [3]Các vị thần trong văn hóa tâm linh của người OlmecCác cuộc khảo cổ tìm thấy nhiều bức tượng thần của người Olmec như thần mưa, thần lửa, thầnnông… hầu hết các cổ vật tìm thấy thể hiện một đời sống nông nghiệp từng phát triển rực rỡ tạiTrung Mỹ.Vị thần trông nom và phát triển các loại cây trồng được tìm thấy nhiều nơi ở Mexico với nhiềuhóa thân khác nhau.Tổng hợp từ Internet[1] http://news.nationalgeographic.com/news/2011/08/110801-three-cat-carving-felines-triad-olmec-mexico-science/[2] http://news.nationalgeographic.com/news/2006/09/060914-oldest-writing.html[3] Ths. Nguyễn Ngọc Thơ – Văn minh Olmec ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử văn hóa Nền văn minh bí ẩn ở Trung Mỹ Nền văn minh Olmec Olmec nền văn minh bí ẩn Nền văn minh nông nghiệp Nghệ thuật điêu khắc Olmec Chữ viết của dân Olmec Lịch của dân OlmecGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 204 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 103 0 0 -
4 trang 76 0 0
-
1 trang 54 0 0
-
11 trang 49 0 0
-
26 trang 42 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
Hoàn cảnh ra đời và ảnh hưởng của phong trào văn hóa Phục Hưng
2 trang 35 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Trò chuyện Triết học (Tập 4): Phần 1
106 trang 24 0 0